I . NHIỆM VỤ:
-ĐHĐN: Bước đầu hoàn thiện kỹ năng đã học.
-Bài TD: Tiếp tục ôn để hoàn thiện bài thể dục.
-Chạy bền: Trò chơi “Chạy theo địa hình quy định”
II.YÊU CẦU:
-Học sinh nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.
-Biết cách thực hiện chính xác, nhanh, không chen lấn, xô đẩy, thực hiện chính xác kỹ thuật giậm chân tại chỗ, đi đều, đứng lại, đi đều thẳng hướng và vòng phải (trái). Biết và vận dụng các kỹ năng đã học vào các hoạt động chung ở trường, ngoài trường. Qua tập luyện rèn luyện tính khẩn trương, nhanh nhẹn, khéo léo cho HS.
-Thuộc và thực hiện chính xác tư thế động tác bài TD, đúng nhịp, đúng phương hướng và biên độ, có tính diễn cảm.
-Tham gia tích cực, đúng luật trò chơi “Chạy theo địa hình quy định” nhằm phát triển sức bền.
III. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
-Sân tập
-Còi, vôi, cờ, 2 quả bóng chuyền, một vài hộp giấy, tranh ảnh bài TD.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
6 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Khối 6 - Tiết 9: ĐHĐN - Bài TD - Chạy bền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xoay khuỷu tay:
-Xoay cánh tay:
-Xoay hông:
-Xoay khớp gối:
4.Kiểm tra bài cũ:
8-10 phút
2 x 8 nh
2 x 8 nh
2 x 8 nh
2 x 8 nh
2 x 8 nh
3 -4 HS
-Cán sự tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số.
-Giáo viên ghi nhận HS vắng, tình trạng sức khỏe HS, kiểm tra vệ sinh sân tập, trang phục, dụng cụ.
-Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Học sinh nghiêm túc, tích cực, chú ý lắng nghe.
-Đứng trọng tâm dồn vào chân trước, chân sau mũi chân chạm đất, 2 tay đan vào nhau trước ngực. Xoay cổ tay, cổ chân theo chiều vòng tròn, sau đó đổi chiều.
-Hai tay dang ngang xoay khuỷu tay từ ngoài vào trong, ngược lại.
-Thả lỏng khớp vai, khi xoay hai tay bắt chéo trước mặt.
-Hai chân rộng bằng vai, hai tay chống hông, xoay vòng tròn đưa hông ra trước, sang bên, ra sau, về trước từ trái sang phải và ngược lại.
-Hai chân chụm song song, hai tay chống hai gối hạ thấp trọng tâm xoay chiều vòng tròn từ trái sang phải và ngược lại.
-Gọi học sinh thực hiện 4 động tác cuối của bài TD.
-Gọi học sinh thực hiện động tác giậm châm, đi đều vòng trái (phải) đứng lại.
*Yêu cầu:
-Thuộc, đúng động tác, tư thế chính xác, thoải mái.
-Đi đều đúng nhịp, vòng đúng hướng, tay đánh trước sau.
xxxxxxxxxxx Đội hình 4 hàng
xxxxxxxxxxx ngang cự li hẹp.
xxxxxxxxxxx v xxxxxxxxxxx
-Đội hình 4 hàng ngang, cự ly rộng đứng so le khởi động. CS hướng dẫn HS tập bài khởi động chung theo nhịp đếm. GV theo dõi nhắc học sinh thực hiện tích c ực.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
v
-Gọi học sinh thực hiện động tác, các em khác nhận xét, GV nhận xét, đánh giá ghi điểm công khai.
II. CƠ BẢN:
1/.ĐHĐN:
*Bước đầu hoàn thiện kỹ năng đã học.
2/.Bài thể dục:
a/.Ôn: 9 động tác đã học.
-Vươn thở:
-Tay:
-Ngực:
-Chân:
-Bụng:
-Vặn mình
-Phối hợp:
-Nhảy:
-Điều hòa:
3.Chạy bền:
Trò chơi: “Chạy theo địa hình quy định”
-Chuẩn bị:
-Cách chơi:
30 phút
10 phút
12 ph
2l x 8 nh
5 -7 ph
-Yêu cầu: thực hiện chính xác, khẩn trương, tư thế tác phong nhanh nhẹn, không chen lấn, xô đẩy, thực hiện động tác đúng khẩu lệnh. Đứng đúng cự ly, biết cách điểm số, tư thế tác phong nghiêm chỉnh khi điểm số. Biết cự ly giản cách khi dóng hàng, dàng hàng, dồn hàng. Đi đều thực hiện đúng khẩu lệnh, đúng nhịp, tay đánh theo hướng trước sau, (nhịp 1 chân trái-nhịp 2 chân phải) tư thế thoải mái, hùng dũng, mắt nhìn trước. Biết điều chỉnh khi đi đều sai nhịp. Biết và vận dụng các kỹ năng đã học vào các hoạt động chung ở trường, ngoài trường.
-Yêu cầu: Thuộc và thực hiện chính xác tư thế động tác bài TD, đúng nhịp, đúng phương hướng và biên độ, có tính diễn cảm.
*Động tác sai thường mắc và cách sửa:
-Chưa thở sâu, hoặc không biết cách thở. Cách sửa: Gv hô nhịp giọng hô kéo dài và nhắc HS.
-Tay lên cao bị hạ thấp trọng tâm, hóp ngực. Khi vỗ bị co tay. Cách sửa: GV làm lại động tác sai và phân tích sai chỗ nào và cần phải thực hiện thế nào mới đúng, tập nhiều lần ở nhịp 1và 5 cho đến khi thực hiện đúng mới cho tập toàn bộ.
-Chưa đánh mạnh tay khi dang ngang. Cách sửa: GV làm mẫu riêng ở nhịp đó rồi cho HS tập trong một số lần, sau đó mới tập cả 8 nhịp.
-Phương hướng tay chưa chính xác, gối khuỵu quá nhiều hoặc quá ít. Cách sửa: như đã nêu ở đt Ngực
-Chân bước sang ngang quá hẹp, khi cúi người sâu bị khuỵu gối. Cách sửa: chỉ cho học sinh thế nào là khoảng cách rộng bằng vai và hơn vai.
-Khi vặn mình bị xoay chân. Cách sửa: Tập vặn mình sang phải, sang trái (trong một số lần có chú ý không xoay bàn chân). Tập hoàn chình đ ộng tác
-Khi bước ra trước nhịp 1-5 chưa đúng phương hướng (chếch góc 45o), nhịp 1 và 5 chân sau bị co. Cách sửa: Tập riêng từng nhịp của động tác, khi hoàn chỉnh mới chuyển sang nhịp khác. Sau đó mới tập hoàn chỉnh.
-Khi thực hiện động tác với tốc độ chậm, sự phối hợp giữa chân và tay không tốt. Khi thực hiện với nhịp độ nhanh, bị rối loạn động tác. Cách sửa: Tập riêng động tác chân (bật nhảy) trong một số lần. Tập bật nhảy phối hợp với tay với nhịp độ chậm. Tập với nhịp độ chậm, sau đó GV hô nhịp tăng dần đến vừa và nhanh vừa. Tập nhiều lần như vậy cho đến khi thành thục.
-Thực hiện động tác với nhịp độ nhanh và không thở, không thả lỏng cơ bắp. Cách sửa: Nhắc học sinh chú ý thở và thả lỏng cơ, khớp. cho các em tập với tốc độ chậm, thực hiện theo những điều GV đã nhắc.
*Yêu cầu: Tham gia tích cực, đúng luật trò chơi “Chạy theo địa hình quy định” nhằm phát triển sức bền.
-Trên địa hình tự nhiên của sân trường. GV quy định một đường chạy vòng qua các gốc cây (hoặc các chướng ngại vật sẵn có trên sân) hoặc kẻ vẽ thêm các vạch ngang quy ước là ''rãnh nước'' để HS phải nhảy qua. Cũng có thể đặt các quả bóng hay hộp giấy, thậm chí có thể quy định đường chạy lên dốc, xuống dốc hoặc lên, xuống cầu thang v.v...
-GV cho tất cả hoặc nửa lớp chạy theo một hàng dọc với tốc độ chậm hoặc trung bình chậm trên đoạn đường quy định và thực hiện các thao tác theo GV quy định khi gặp các vật quy ước trên đường chạy. Tuỳ theo từng buổi tập chạy, GV có thể cho HS chạy trong phạm vi 200 - 500m.
*Chú ý: Những em tình trạng sức khoẻ không bình thường có thể nghỉ hoặc chạy với cự li ngắn và tốc độ chậm hơn.
-GV nhắc lại KT nêu sai lầm thường mắc để khi tập HS cần tránh.
-GV điều khiển cả lớp tập chung 2,3 lần sau đó chia ra từng nhóm tập luyện nhóm trưởng điều khiển.
v v
xxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxx
v v
-GV chia 2 nhóm. Nam tập nội dung ĐHĐN, nữ ôn bài TD sau đó đổi ngược lại.
-Gv quan sát biểu dương hs tập tốt, động viên hs tập yếu.
-Đội hình lớp chia ra nam, nữ riêng tập luyện.
-Đội hình nữ tập bài thể dục:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x v x x x x x x x
-GV hướng dẫn, phân tích, thị phạm động tác, sau đó điều khiển trò chơi.
-Học sinh nhanh chóng, khẩn trương chia thành 2 đội theo yêu cầu của GV.
III. KẾT THÚC:
1/Củng cố:
2/Thả lỏng:
3/Nhận xét:
-Đánh giá:
-Dặn dò:
Bài tập về nhà
Nội dung tiết sau
4/ Xuống lớp:
5 phút
2-3 hs
2 phút
2 phút
-Gọi học sinh thực hiện bài TD: 7 động tác đầu.
*Yêu cầu:
-Thuộc, đúng động tác, tư thế thoải mái.
-Đội hình vòng tròn thả lỏng, cán sự hô nhịp vừa đi vừa hít thở thả lỏng.
-Thái độ học tập của hs, khả năng tiếp thu bài, trang phục, dụng cụ, vệ sinh.
-Tinh thần thái độ học tập, trật tự, kỷ luật, kỹ năng vận động.
-Ôn luyện tích cực ở nhà các nội dung: ĐHĐN, các động tác đã học của bài TD, tập chạy bước nhỏ thường xuyên.
-ĐHĐN: Bước đầu hoàn thiện kỹ năng đã học.
-Bài TD: Tiếp tục ôn để hoàn thiện bài thể dục.
-Chạy bền: Trò chơi (do GV chọn).
-Giáo viên hô: “Thể dục !”, học sinh: “Khỏe !”
-Gọi 2-3 HS thực hiện 2-3 HS khác nhận xét, GV nhận xét chung.
-Đội hình:
-Cụ thể bài về nhà (có dặn kiểm tra bài cũ vào đầu giờ ở tiết sau).
-Dặn bài chuẩn bị cho tiết tới cụ thể.
xxxxxxxxxxx Đội hình 4 hàng
xxxxxxxxxxx ngang cự li hẹp.
xxxxxxxxxxx v xxxxxxxxxxx
-HS trật tự ra về.
BỔ SUNG GIÁO ÁN: 09
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- SỐ 9.doc