I. MỤC ĐÍCH,
Trang bị cho h/s kiến thức về ng.tắc vừa sức và ng.tắc hệ thống trong tập luyện TDTT. Đặc biệt là n/d và các y/c khi thực hiện 2 ng.tắc này.
II. YÊU CẦU.
Nắm được n/d và y/c của 2 ng.tắc trên, biết vận dụng trong tập luyện TDTT.
III. THỜI GIAN : 45'
IV. ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: phòng học.
- Phương tiện: phấn, giáo án, học sinh có sách vỡ.
V. KHỐI LỚP: 11 : ngày soạn: 5/9/2007
VI. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
127 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục 11 - Tiết 1 đến Tiết 56 - Bản đẹp 3 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t Nhóm Đứng Đối Diện Nhau Tập Luyện KT Không Cầu
GV Quan Sát Và Sửa Sai
GV Làm Mẫu KT Đánh Cầu Phải Tay
-Lần 1: GV Làm Mẫu Toàn Bộ KT
-Lần 2: GV Làm Mẫu Chậm Kết Hợp Với Phân Tích KT
-Lần 3: Làm Mẫu Toàn Bộ KT Với Tốc Độ Chậm
+SV Chú Yù Quan Sát Và Lắng Nghe
+Hai Người Một Nhóm Đứng Đối Diện Nhau Tập Luyện KT Không Cầu
GV Quan Sát Và Sửa Sai
Yêu Cầu: Không Đánh Cầu Cao Tay
Xếp 2 hàng đối diện nhau và làm các động tác thả lỏng, xoa bóp cho nhau
III. KẾT THÚC
- Thả lỏng, hồi tỉnh. HS chạy nhẹ nhàng thả lỏng hai người một nhĩm hỗ trợ nhau thả lỏng
- Nhận xét buổi tập. Nhiệm vụ về nhà: Chạy buổi sáng
- xuống lớp.
5'
Đội hình xuống lớp
H8
Tiết 56: Bài : THỂ THAO TỰ CHỌN – CẦU LÔNG – CHẠY BỀN
I. NHIỆM VỤ:
- Bóng chuyền: kỹthuật đập bóng cơ bản.
- Cầu lông: KT đập cầu chính diện, đập cầu.
- Chạy bền: trên địa hình tự nhiên.
II. YÊU CẦU:
1 Kiến thức: Biết cách khởi động bĩng. Nắm được kỹ thuật di chuyển bước chéo và bước lướt. Nắm được TTCB và giai đoạn đĩn bĩng trong KT chuyền thấp tay
2 Kỹ năng: Hình thành kỹ năng vận động của KT di chuyển bươc chéo,bước lướt và kỹ năng đĩn bĩng trong KT chuyền bĩng thấp tay cơ bản
3 Phát triển: Phát triển tố chất nhanh, bền và khả năng phối hợp vận động.
4 Giáo dục: Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đồn kết.
III. THỜI GIAN: 45'
IV. ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân TD của trường.
- Phương tiện: Bóng chuyền 20 quả, lưới, còi
V. KHỐI LỚP: 11 : ngày soạn: 23/03/2008
VI. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU
- Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, giới thiệu n/d buổi tập.
- Tập bài khởi động chung
- Khởi động các động tác; tay vai , tay ngực, lườn, vặn mình, lưng bụng, tồn thân
- Xoay tất cả các khớp
- Ép dẻo, ép ngang, ép dọc
3. Khởi động chuyên mơn
- Cầm bĩng ném mạnh về phía trước
- Cầm bĩng ném mạnh xuống đất cách vị trí đứng khoảng 2m
- Dùng tay thuận đập bĩng xuống đật cách vị trí đứng khoảng 2m.
5'
4 x 8
2 x 8
2 x 30 m
2’
Đội hình nhận lớp
H1
Đội hình khởi động
H2
II. CƠ BẢN
1: Ôn KT chuyền bóng thấp tay, cao tay cơ bản
2: Ôn di chuyển kết hợp với chuyền bóng cao tay cơ bản.
3. KT đập bóng thấp tay cơ bản
a. Tư thế chuẩn bị: đứng chân trước chân sau, thông thường đứng chân thuận trước, gối hơi khuỵu, hai tay bên mình, mắt quan sát bóng.
b. Chạy đà: thân người hướng vớilưới một góc 45độ. Khoảng cách chạy đà từ 3-5m, KT chạy đà thường sử dụng 3 bước chạy
B.1 : gọi là bước chuẩn bị (chân trái bước chếch lên trước)
B1: dài hơn, trọng tâm thấp hơn, tốc độ nhanh hơn gọi là bước điều chỉnh
B3: dài nhất, trọng tâm thấp nhất, tốc độ nhanh nhất, gọi là bước bật nhảy (chân trái bước dài lên đặt từ gót chân lăn lên mũi bàn chân, đồng thờ kéo theo chân phải tiép đất như chân trái)
c. Bật nhảy: kết thúc bước cuối cùng bàn chân lăn từ gótchân lên mũi bàn chân duỗi nhanh các khớp cổ chân, gối, hông. Đồng thời hai tay chuyển động lên cao và ra sau, căng khớp bả vai, co tự nhiên ở khớp khuỷu. Tay không đánh bóng lên cao đến ngang tầm mắt
d. giai đoạn trên không dánh bóng: sau khi bật nhảy, tay chuển động lên cao. Tay đánh bóng tiếp tục chuyển động ra sau, gập ở khớp khuỷu. Khi cơ thể lên đến tầm cao nhất, tay đánh bóng nhanh chóng duỗi từ sau lên cao và ra trước. Tiếp xúc bóng bằng lòng bàn tay, các ngón tay ôm lấy bóng, nhanh chóng gập cổ tay và đẩy bóng đi.phối hợp với tay là động tác gập thân, hai chân theo quán tính lăng về trước, tay không đánh bóng hạ từ trên xuống dưới
e. Rơi xuống đất: rơi xuống đất băng mũi bàn chân chuyển dần xuống gót, đầu gối khuỵu để giảm xung lực của cơ thể. Nhanh chóng chuẩn bị các động tác tiếp theo.
4. Tập luyện
1. Cách cầm cầu, cầm vợt
a. Cầm cầu: có 3 cách
-Cầm cầu ở phần cách cầu: dùng 2 ngón tay, ngón cái và trỏ, cầm nhẹ ở phần trên của cách cầu, càm sâu vào từ 1-2cm. các ngón tay nắm lại tự nhiên.
-Cầm cầu ở phần đầu của quả cầu: cũng bằng ngón trỏ và cái, cầm ở hai bên đầu cầu, ngón giữa đỡ nhẹ ở phía dưới, các ngón còn lại để tự nhiên.
-Cầm cầu ở phần giữa: dùng ngón cái và ngón trỏ cầm nhẹ ở vị trí vòng chỉ nối các vạch cầu
b. Cầm vợt: dùng tay thuận cầm vợt : khe giữa của ngón cái và ngón trỏ đối diện với nhau qua cạnh nhỏ của mặt hẹp chuôi vợt, ngón trỏ và cái ép sát vào 2 mặt rộng của chuôi vợt, cánh tay và vợt là một đường thẳng.
2. Kỹ thuật di chuyển:
Tư thé chuẩn bị: hai chân rộng bằng vai, đầu gối hơi khuỵu, bụng hóp, lưng cong, mắt nhìn thẳng, tay cầm vợt để trước ngực, khuỷu tay gấp một góc khoảng 90 độ, tay không cầm vợt thì nâng cán vợt, trọng tâm cơ thể rơi vào giữa 2 chân.
*Di chuyển đa bước: là sự di chuyển có sự thay đổi vị trí của hai chân thường từ 2 bước trở lên. Từ TTCB ta dùng sức đạp của chân và đổ trọng tâm về hướng di chuyển đẩy người đi. Hai chân bước luân phiên đến điểm rơi của cầu với tần số nhanh hay chậm, bước dài hay ngắn tuỳ thuộc vào tình huống cầu bay tới sao cho ở bước cuối cùng chiếm được tư thế đánh cầu đúng.
3. Kỹ thuật phát cầu phải tay
*TTCB: chân trái đứng trước chân phải đứng sau cách nhau khoảng một bàn chân hoặc rộng hơn một chút. Bàn chân trước thẳng với hướng đánh cầu, bàn chân sau xoay ngang 90 độ so với hướng phát. Trọng tâm dồn vào chân sau, vai trái chếch về hưóng phát cầu. Tay trái cầm cầu đặt ngang ngực. Tay phải cầm vợt ở phía sau hơi cao hơn vai, khuỷu tay hơi co
-Khi phát cầu, đồng thời tay trái dời cầu hoặc tung cầu thì tay phải nhanh chóng đưa vợt từ trên xuống dưới, từ sau ra trước. Lúc này trọng tâm chuyển từ chân sau lên chân trước. Điểm tiếp xúc giữa cầu và vợt ở chếch trứơc bên phải cách thân người từ 60 – 70cm nhưng không được cao quá thắt lưng. Góc độ mặt vợt tiếp xúc được mở tuỳ theo sơ đồ chiến thuật phát cầu.
-Khi phát cầu xong nhanh chóng dừng cổ tay và trở về TTCB để đánh tiếp quả sau
4. Kỹ thuật đánh cầu phải thấp tay
Quả cầu được đánh qua sân đối phương từ vùng thắt lưng trở xuống gọi là cầu thấp tay.
*thực hiện:
-Khi đối phương đánh cầu sang bên phải gần người, từ TTCB ta lấy chân trái làm trụ, chân phải bước chếch lên trước một bước về hướng cầu bên phải dài hay ngắn tuỳ thuộc vào điểm rơi của cầu, góc bước khoảng 45 độ. Chân phải khuỵu gối, trọng tâm dồn nhiều vào chân phải. Đồng thời với bước chân, tay phải đưa vợt từ trước ra sau, lên cao, sau đó vung vợt từ trên xuống dưới và ra trước. Khi tiếp xúc được cầu thì gập cổ tay phát ra lực để đánh cầu, điểm tiếp xúc càu ở trước mũi chân trước và ngang tầm với gối. Khi đánh xong ta trở về tư thế chuẩn bị.
30-35’
2’
2 - 3 lần
1’
2 - 3 lần
2 - 3 lần
2 - 3 lần
2 - 3 lần
2 - 3 lần
2 - 3 lần
2 - 3 lần
2 - 3 lần
Đội hình tập luyện
GV làm mẫu kết hờp với phân tích KT
SV chú ý lắng nghe và quan sát GV làm mẫu
+ TTCB
+Chạy đà
+Bật nhảy trên không và đánh bóng
+Rơi xuống đất
+ Dội hình làm mẫu và phân tích KT
* HS tập luyện KT không bóng:
+Chạy đà
+Chạy đà kết hợp với bật nhảy
+Chạy đà kết hợp với bật nhảy trên không đánh bóng và rơi xuống đất.
GV quan sát và sửa sai
Sai lầm thường mắc:
+ không đúng 3 bước
+ Ra tay đánh bóng sai, tay không duỗi thẳng mà co
- Nhóm 2 : Đội hình tập luyện
GV Hướng Dẫn Khởi Động Di Chuyển
-Quan Sát Và Sửa Sai
-Tập Luyện
GV Làm Mẫu 3 Cách Cầm Vợt
GV Làm Mẫu Kết Hợp Với Giải Thích
SV Thực Hiện KT
GV Quan Sát Và Sửa Sai
GV Làm Mẫu
GV Làm Mẫu Kết Hợp Với Giải Thích
SV Quan Sát Và Tập Luyện KT
GV Quan Sát Và Sửa Sai
GV Làm Mẫu KT Đánh Cầu Phải Tay
-Lần 1: GV Làm Mẫu Toàn Bộ KT
-Lần 2: GV Làm mẫu chậm Kết Hợp Với Phân Tích KT
-Lần 3: Làm Mẫu Toàn Bộ KT Với Tốc Độ Chậm
+SV Chú Yù Quan Sát Và Lắng Nghe
+Hai Người Một Nhóm Đứng Đối Diện Nhau Tập Luyện KT Không Cầu
GV Quan Sát Và Sửa Sai
GV Làm Mẫu KT Đánh Cầu Phải Tay
-Lần 1: GV Làm Mẫu Toàn Bộ KT
-Lần 2: GV Làm Mẫu Chậm Kết Hợp Với Phân Tích KT
-Lần 3: Làm Mẫu Toàn Bộ KT Với Tốc Độ Chậm
+SV Chú Yù Quan Sát Và Lắng Nghe
+Hai Người Một Nhóm Đứng Đối Diện Nhau Tập Luyện KT Không Cầu
GV Quan Sát Và Sửa Sai
Yêu Cầu: Không Đánh Cầu Cao Tay
Xếp 2 hàng đối diện nhau và làm các động tác thả lỏng, xoa bóp cho nhau
Đội hình tập luyện
: Tl chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- G/v quan sát và sửa chữa k/t.
Chạy lặp lại 3 đến 6 lần cự ly 100m.
- chạy theo nhóm 2 đến 4 học sinh tốc đo trung bình thả lỏng phối hợp với thở.
Chạy theo tốp nam , nữ .
III. KẾT THÚC
- Thả lỏng, hồi tỉnh. HS chạy nhẹ nhàng thả lỏng hai người một nhĩm hỗ trợ nhau thả lỏng
- Nhận xét buổi tập. Nhiệm vụ về nhà: Chạy buổi sáng
- xuống lớp.
5'
Đội hình xuống lớp
H8
File đính kèm:
- giao an the duc 11 tron bo new.doc