Giáo án Tham khảo Lớp 3 Tuần 22

I.Mục tiêu:

- H. hiểu nghĩa các từ: Ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã.

- Hiểu nội dung bài: H. hiểu được câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng.

- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng.

- Biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.

II.Hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra : Gọi 2 H. đọc và trả lời câu hỏi bài “ Vè chim”

2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài

b/Luyện đọc: Gọi 2 H. đọc mẫu lớp đọc thầm.

- Y/C H. đọc nối câu, đoạn tìm từ và câu văn dài luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

 + Từ: là, nấp, reo lên, thình lình

 + Ngắt câu văn dài: Gà Rừng bạn thân/ nhưng bạn.// Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// Lúc này cả.//

 + Giải nghĩa các từ: Ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, buồn bã, trốn đằng trời.

- Y/C H. đọc cả bài.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tham khảo Lớp 3 Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trò chơi. II.Địa điểm phương tiện: III. Nội dung phương pháp: 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học - Y/C H. tập 8 động tác của bài thể dục. - H. chơi trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. 2/Phần cơ bản: * Ôn động tác đi theo vạch kẻ thẳng. - Chia nhóm mỗi nhóm 5 H. . - Y/C H. nhắc lại cách thực hiện động tác. - Y/C H. tập đi trong vòng 5 phút * Ôn trò chơi: Nhảy ô - Y/C H. nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Chia nhóm y/c h/ sinh chơi kết hợp đọc vần điệu. - Theo dõi nhận xét . 3/Phần kết thúc: - Y/C H. cúi, lắc người thả lỏng. - T. và H. hệ thống bài. - Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo. - Thực hiện 2 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. - Nhận nhóm, tự chơi theo nhóm. - Nhận nhóm - Nhiều H. nhắc lại cách thực hiện đi thường theo vạch kẻ thẳng và tập theo nhóm - 5 H. nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Thực hiện theo y/c - Thực hiện theo y/c Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu Từ ngữ về loài chim- Dấu chấm, dấu phẩy I.Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về các loài chim. - Hiểu được các câu thành ngữ trong bài. - Biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy thích hợp trong 1 đoạn văn II.Đồ dùng : Bảng phụ viết nội dung bài tập 3, bài tập 2 viết vào băng giấy. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi từng cặp H. thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ ở đâu?” theo chủ đề chim chóc 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/Hướng dẫn làm bài * Bài 1: - Y/C H. quan sát tranh và nêu tên từng con chim được chụp ở các hình. - Y/C H. đọc lại tên các loài chim - Y/C H. tìm thêm các loài chim khác mà mình biết. - Nhận xét, bổ sung *Bài 2: - Gắn băng giấy ghi nội dung bài tập 2 lên bảng - Y/C H. thảo luận nhóm . Y/C các nhóm lên bảng gắn tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ. - Gọi H. đọc và chữa bài. - Hỏi nhau để giải nghĩa 1 số câu thành ngữ, tục ngữ. * Bài 3: - Gọi 1 đọc y/c của bài - Treo bảng phụ gọi 1 H. đọc đoạn văn. - Gọi 1 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Gọi H. nhận xét chữa bài - Gọi H. đọc lại đoạn văn . Tự nêu câu hỏi và trả lời . 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Quan sát tranh, nối tiếp nhau nêu tên các loài chim. - Cả lớp đọc tên các loài chim có trong hình vẽ - Nối tiép nhau nêu tên các loài chim có cuộc sống. - Đọc y/c trong băng giấy - Chia nhóm 4 H. thảo luận trong 5 phút - Thực hiện theo y/c a.Quạ ; b.Vẹt ; c. Cú ; d. Khướu ; d. Cắt - H. đọc cá nhân, đồng thanh - Thực hiện hỏi đáp: +H.1: Vì sao người ta lại nói “ Đen như quạ” + H. 2: Vì con quạ có màu đen. …. - Đọc : Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống thích hợp sau đó chép lại đoạn văn. - 1 H. đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Thực hiện làm bài. - Thực hiện nêu câu hỏi và trả lời + H. 1: Khi nào ta dùng dấu chấm? +H. 2: Hết câu phải dùng dấu chấm…. Tiết 2: Tập viết Chữ hoa S I.Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa S theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Sáo tắm thì mưa. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. II. Đồ dùng: Mẫu chữ hoa S III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: H. lên bảng viết chữ R hoa và từ Ríu rít, lớp viết vào nháp. 2/ Bài mới: a/Giới thiệu bài b/Hướng dẫn viết chữ S hoa - Y/C H. quan sát chữ S hoa theo gợi ý sau: + Chữ S hoa cao mấy li? Gồm mấy nét ? + Nét đầu giống chữ hoa nào? - Nêu quy trình viết chữ S hoa - Viết mẫu chữ S hoa - Y/C H. viết chữ S hoa. c/Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Y/C H. đọc cụm từ: Sáo tắm thì mưa. - Y/C tập giải nghĩa câu thành ngữ - Y/C H. nhận xét cách viết cụm từ ứng dụng. - Y/C H. viết chữ Sáo d/Hướng dẫn viết vào vở tập viết.T. theo dõi nhắc nhở thu bài chấm 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Quan sát và nhận xét: + Chữ S hoa cao 5 li, gồm 1 nét. + Giống chữ hoa L - Nghe giảng quy trình - Quan sát viết mẫu - Viết bảng con chữ hoa S - 5 H. đọc câu thành ngữ và giải nghĩa. - Nêu cách viết nối nét từ S sang a và khoảng cách giữa các chữ trong câu thành ngữ. - Mở vở viết bài Tiết 3: Toán Một phần hai I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được một phần hai - Biết đọc, viết một phần hai. II.Đồ dùng: Các hình  , hình tròn, hình tam giác. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng thực bài tập sau “ Cho phép nhân 3 3 = 9 Hãy lập hai phép chia tương ứng”? Lớp làm bài vào bảng con. 2/Bài mới: a/Giới thệu bài b/Giới thiệu một phần hai - Đưa hình vuông y/c H. quan sát và thực hiện cắt hình vuông đó thành hai phần bằng nhau - Kết luận: Có một hình vuông chia làm 2 phần = nhau, lấy đi 1 phần, còn lại hình vuông. - Y/C H. nhắc lại kết luận trên * Hướng dẫn tương tự đối với các hình tròn, hình tam giác. * Kết luận chung: Trong toán học để thực hiện hình vuông , hình tròn, hình ta m giác. Người ta sử dụng số “ Một phần hai viết là ; còn gọi là một nửa. 3/Thực hành: * Bài 1: - Y/c H. đọc đề, nêu y/c - Y/C H. tự nghĩ và làm bài - Nhận xét và cho điểm H. *Bài 2: - Y/C H. đọc đề bài , thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi và đưa ra câu trả lời. - Nhận xét cho điểm . *Bài 3: - Y/C H. đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài - ? Vì sao em nói hình b đã khoanh vào một phần hai số con cá. - Nhận xét và cho điểm . 4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Quan sát hình vuông, sau đó cắt hình vuông thành hai phần bằng nhau và nhận xét. - Nghe - Thực hiện theo y/c . - Thực hành đối với các hình tròn, hình tam giác. - Nghe và nhắc lại. - Đã tô màu ở hình nào? - Các hình đã tô màu hình là A, B,C - Hình nào có số ô vuông được tô màu - Các hình có một phần hai số ô vuông được tô màu là A,C. Vì hình A có tất cả 4 ô vuông đã tô màu 2 ô vuông. - Hình nào khoanh vào một phần hai số con cá - Hình B đã khoanh vào một phần hai số con cá vì hình b có 6 con cá tất cả, trong đó có 3 con cá được khoanh. Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm I.Mục tiêu: - H. nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích. II.Chuẩn bị: Hình minh họa cách vẽ đường diềm. Chuẩn bị một số đồ vật có trang trí đường diềm. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra sự chuẩn bị của H. 2/Bài mới : a/Giới thiệu bài b/ Các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - Giới thiệu một số đồ vật hoặc tranh ảnh có trang trí đường diềm và gợi ý cho H. quan sát, nhận xét rút ra kết luận. - Gợi ý H. tìm thêm các đồ vật có trang trí đường diềm. - Cho H. quan sát cách trang trí đường diềm ở hình minh họa và rút ra nhận xét. *Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm - Y/C H. tìm họa tiết trang trí ở hình minh họa và nêu trước lớp. - Hướng dẫn H. cách vẽ hình chiếc lá, bông hoa.. - Tóm tắt: Muốn trang trí đường diềm đẹp cần kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau, sau đó chia các khoảng đều nhau để vẽ họa tiết. - Y/C H. tìm cách vẽ màu ở đường diềm. * Hoạt động 3: Thực hành. - T. cho H. xem một số bài trang trí đường diềm. - Y/C H. tự vẽ đường diềm và nêu cách trang trí. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Y/C H. tự tìm ra vẽ trang trí đẹp. - T. chỉ ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp vì sao? 3/Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Sưu tầm tranh ảnh về mẹvà cô giáo. - Quan sát và rút ra kết luận: Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật. Trang trí đường diềm làm cho mọi vật thêm đẹp. - Nối tiếp nhau nêu tên một đồ vật mà mình biết. - Quan sát và nhận xét: Họa tiết ở đường diềm thường là hình hoa, lá, quả, chim, thú… - Có nhiều họa tiết để trang trí đường diềm như hình tròn, hình vuông, hình chiếc lá, hình bông hoa… họa tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau. Được sắp xếp xen kẽ hoặc nhắc lại. - Nêu cách vẽ màu. - Quan sát - H. làm bài. - Thực hành nhận xét. Tiết 5: Toán* Bảng chia 2 I. Mục tiêu: - Củng cố bảng chia 2. - H. ứng dụng bảng chia 2 vào tính và giải toán. II. Họat động dạy – học. - T. hướng dẫn H. làm bài. * Bài 1: Tính nhẩm 8 : 2 6 : 2 14 : 2 4 : 2 2 : 2 16 : 2 12 : 2 10 : 2 18 : 2 *Bài 2: Có 8 quả cam xếp đều vào 2 đĩa. Hỏi mỗi đĩa có mấy quả cam? - H. tóm tắt và giải vào vở. *Bài 3: Nối phép tính với kết quả đúng. 6 : 2 3 18 : 2 9 5 10 : 2 8 : 2 4 8 16 : 2 - H. lên bảng làm. - Lớp theo dõi nhận xét. *Bài 4: Số 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 : 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - H. làm bài vào vở. * T. chấm 1 số bài và nhận xét. III. Củng cố, dặn dò. Tiết 6: Mĩ thuật* Luyện vẽ dáng người. I. Mục tiêu: - H. biết quan sát và nhận biết các bộ phận chính của con người. - Biết cách vẽ dáng người đẹp, đúng. II. Chuẩn bị. - GV chuẩn bị: 1 số tranh ảnh về người. - HS chuẩn bị: giấy vẽ, chì, bút màu. III, Hoạt động dạy – học. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới. a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - T. giới thiệu H. nhận xét về các bộ phận chính của con người: đầu, mình, tay, chân. - Vẽ đúng các dáng đứng của người khi hoạt động. + Ví dụ: Khi đi: tay, chân như thế nào? Khi chạy: tay, chân, mình ra sao? Đứng nghiêm: tay, chân không cử động. - Có thể vữ 1 H. đang nhảy dây + Phải thêm chi tiết phù hợp với các dáng cho các hoạt động. - Cách vẽ: Tô màu theo ý thích. Tô thêm hình phụ cho phù hợp. b. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - T. yêu cầu H. nhận xét bài vẽ của bạn theo cặp đôi. + Về hình dáng + Cách sắp xếp màu. - T. khen những H. vẽ đẹp, động viên H. vẽ chưa đẹp. 3. Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị bài tranh trí đường diềm. Tiét 7: Tự nhiên xã hội Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu. - Như tiết 1. II. Hoạt động dạy – học. 1. Bài cũ. Kể tên nghề ở một số nơi mà em biết. 2. Bài mới. a) Hoạt động 1: Nói về cuộc sống địa phương. - T. cho H. nêu một số nghề của bố mẹ. - Cho 2 H. đóng vai hướng dẫn du lịch nói về cơ sở địa phương - T. nhận xét. - Cho H.làm vở bài tập (2). b. Hoạt động 2: Vẽ tranh - Vẽ tranh về cảnh đẹp của quê em. - Yêu cầu giới thiệu tranh. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Em thích nghề gì? - Em lớn lên sẽ làm nghề gì để xây dựng quê hương em giàu đẹp? - Nhiều H. nêu - H. nói – nhận xét. - Làm bài 2 vở bài tập - kiểm tra chéo - H. vẽ vở bài tập. - H. tự nêu về nội dung, ý nghĩa.

File đính kèm:

  • docgiao an tham khao.doc
Giáo án liên quan