I. Yêu cầu :
1.Nắm được cấu tạo ba phần :(mở bài, thân bài, kết bài )
2.Biết phân tích cấu tạo của một bài văn
II. Đồ dùng dạy học : VBT , bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ ,giấy khổ to
III. Hoạt động dạy học :
a. Giới thiệu bài:
Nhận xét :bài tập 1 (Sông Hương ) nhóm đôi
- Chốt lại: bài văn có 3 phần ( mở bài ,thân bài, kết bài )
Bài tập 2: Cả lớp đọc lướt bài văn và trao đổi theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét , chốt lại: Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa cũng có 3 phần ( mở bài , thân bài, kết bài )
- Bài Hoàng hôn trên Sông Hương cũng có 3 phần ( mở bài ,thân bài, kết bài )
- Vậy cấu tạo của 1 bài văn thường có 3 phần ( mở bài ,thân bài, kết bài )
-Rút ghi nhớ (SGK) 4em
b. Hướng dẫn luyện tập :
30 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập làm văn 5 - Tiết 1 đến tiết 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6t1 quả quan sát ngoại hình của 1 người thường gặp .
II/ Chuẩn bị : VBT, SGK.
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ :3 HS nhắc lạị ghi nhớ .
2/ Bài mới : Giới thiệu bài :
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: HS làm việc cá nhân vào VBT.
Yêu cầu: Đọc bài văn sau và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà( mái tóc , đôi mắt, khuôn mặt ) :
Học sinh: đọc thầm bài 1 /sgk/122 làm VBT – trình bày kết quả- nhận xét .
Giáo viên: Quan sát hướng dẫn HS làm bài tập, nhận xét và mở rộng ý của HS. PP: Giảng giải, hỏi đáp.
Bài 2: Yêu cầu: Đọc bài văn : Người thợ rèn ,ghi lại vắn tắt những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc ( từ lúc bắt lấy thỏi thép , lúc quao búa , cho đến khi thỏi thép biến thành 1 lưỡi rựa vạm vỡ duyên dáng ):
- Học sinh: làm việc nhóm 4-trả lời miệng, các em khác góp ý – đánh giá bài của các nhóm khác .
- Giáo viên: Quan sát hướng dẫn HS làm nhóm , nhận xét và mở rộng ý của HS. PP: Giảng giải, phân tích .
3/ Củng cố – dặn dò :
GV Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau
Tiết 25: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu :
HS học xong bài này cần nắm như sau :
Nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu . Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật , giữa các chi tiết tả ngoại hình với việc ã thể hiện tính cách của nhân vật .
Biết lập dàn ý cho bài văn tả 1 người thường gặp .
II/ Chuẩn bị :
VBT, SGK.
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ :
Kiểm tra HS quan sát và ghi lại kết quả quan sát 1 người mà em thườg gặp
2/ Bài mới :
a, Giới thiệu bài :
b, Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: HS làm việc cá nhân vào VBT.
- Yêu cầu: Chọn làm 1 trong 2 bài tập a hoặc b.
Học sinh: báo cáo kết quả trong VBT của mình, các em khác góp ý – đánh giá bài bạn .
- Giáo viên: Quan sát hướng dẫn HS làm bài tập, nhận xét và mở rộng ý của HS.
Bài 2: HS làm việc cá nhân vào VBT
- Yêu cầu: Lập dàn ý cho bài văn tả 1 người mà em thường gặp ( thầy cô giáo , chú công an , người hàng xóm ).
Học sinh: làm việc cá nhân, trả lời miệng,các em khác góp ý – đánh giá bài bạn.
Giáo viên: Quan sát hướng dẫn HS làm bài văn, nhận xét và mở rộng ý của HS
3/ Củng cố – dặn dò :
GV Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau
Tiết 26 TẬP LÀM VĂN :
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu :
HS học xong bài này cần nắm như sau :
Củng cố kiến thức về đoạn văn
Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp dựa vào dàn ý đã quan sát tiết trước .
II/ Chuẩn bị :
VBT, SGK.
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới :
a, Giới thiệu bài :
b, Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: HS làm việc cá nhân vào vở trắng .
- Yêu cầu: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước , hãy viết 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 người mà em thường gặp
Học sinh: làm vở trắng ,nộp bài .
Giáo viên: Quan sát hướng dẫn HS làm- chấm 1 vài bài .
3/ Củng cố – dặn dò :
GV Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau :
Tiết 27: TẬP LÀM VĂN :
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I/ Mục tiêu :
HS học xong bài này nắm như sau :
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp ; thể thức của biên bản ,nội dung , tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản; trường hợp nào không cần lập biên bản.
II/ Chuẩn bị :
SGK, bảng phụ ghi phần ghi nhớ, giấy khổ lớn.
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ :
3 HS trả lời câu gợi ý : luyện tập tả người Sgk/132
2/ Bài mới Làm biên bản cuộc họp:
a, Giới thiệu bài :
b, Hình thành khái niệm : hs đọc phần nhận xét sgk/ 141-142.
- Phân tích ngữ liệu : GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2 /142,
+ Biện pháp dạy học: GV nhận xét - mở rộng thêm phần trả lời của HS- rút ra ghi nhớ - PP: giảng giải , hỏi đáp
Ghi nhớ : SGK/ 142
c, Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: HS làm việc cá nhân.
Học sinh báo cáo kết quả: trả lời miệng, góp ý – đánh giá bài bạn .
Giáo viên :quan sát hướng dẫn HS làm bài tập - nhận xét - mở rộng thêm phần trả lời của HS .
Tổng kết : ý-a ; ý-c ; ý –e ; ý –g.
Bài 2: HS làm phiếu bài tập .
Học sinh báo cáo kết quả: nộp phiếu 5 -7 phiếu
- Giáo viên : quan sát hướng dẫn HS làm bài tập- chấm bài – nhận xét .
Tổng kết: Tên của biên bản gắn với : ý-a ; ý-c ; ý –e ; ý –g của bài tập 1 .
3/ Củng cố – dặn dò :
Chốt lại kiến thức cần thiết : nhắc ghi nhớ
Nhận xét tiết học – dặn coi bài sau : Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
Tiết 28 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I/ Mục tiêu :
HS học xong bài này cần nắm như sau :
- Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản cuộc họp.
II/ Chuẩn bị :
VBT, SGK.
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ :3 HS nhắc lại ghi nhớ về cách viết một biên bản .
2/ Bài mới :
a, Giới thiệu bài :
c, Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: ( phần gợi ý SGK/ 143 ) HS làm việc cá nhân vào VBT.
- Yêu cầu: Nhớ lại chủ đề, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, nội dung cuộc họp.
Học sinh: báo cáo kết quả trong VBT của mình, các em khác góp ý – đánh giá bài bạn .
Giáo viên: Quan sát hướng dẫn HS làm bài tập, nhận xét và mở rộng ý của HS.
Bài 2: ( phần gợi ý)
- Yêu cầu: Sắp xếp các ý theo thứ tự , giống như dàn ý của bài văn.
Học sinh: làm việc cá nhân, trả lời miệng, báo cáo kết quả ,các em khác góp ý – đánh giá bài bạn.
Giáo viên: Quan sát hướng dẫn HS làm bài tập, nhận xét và mở rộng ý của HS.
Bài 3: làm việc theo nhóm 3.
Yêu cầu: Ghi lại một biên bản về một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội lớp em.
Học sinh: Học nhóm 3, đại diện nhóm lên báo cáo kết quả, các bạn khác góp ý – đánh giá bài nhóm bạn .
Giáo viên: Quan sát hướng dẫn HS làm bài tập, nhận xét và mở rộng ý của HS.
3/ Củng cố – dặn dò :
HS nhắc lại ghi nhớ
GV Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau
Tiết 29: TẬP LÀM VĂN :
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(TẢ HOẠT ĐỘNG)
I.MỤC TIÊU :
Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, từng chi tiết tả hoạt động trong đoạn .
Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng và quan sát.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS ghi chép về hoạt động của một người.
Giấy khổ to, bút dạ
III.NỘI DUNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc biên bản một cuộc họp tổ, họp lớp, họp chi đội.
Lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài: Luyện tập tả người ( tả hoạt động)
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc Y/C
- HS làm việc theo cặp dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn , ghi nọi dung chính của đoạn, gạch chân dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi của bài và Y/C HS trả lời
+ Xác định các đoạn của bài văn?
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn?
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn ?
GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác.
Bài 2: Gọi HS đọc Y/C và gợi ý của bài tập.
-Gọi một số HS giới thiệu về người em định tả.
-Y/C HS viết 1 đoạn văn dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của một người mà em đã quan sát viết vào vở. 2 HS viết vào giấy khổ lớn .
- HS đọc bài trước lớp. Lớp nhận xét, GV nhận xét , sữa chữa ghi điểm bài đạt yêu cầu.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn quan sát
Ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói , tập đi .
Tiết 30 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(TẢ HOẠT ĐỘNG)
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
-HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
-Biết chuyển một phần dàn ýđã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh ảnh về em bé.
-Giấy khổ to, bút dạ.
III.NỘI DUNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : -GV chấm 3 đoạn văn của 3 HS mà HS viết tiết trước.
-Nhận xét bài viết của HS.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích Y/C của tiết học.
b.HD học sinh làm bài tập :
Bài 1:- Gọi HS đọc Y/C bài tập.
-Y/C học sinh tự lập dàn ý vào vở bài tậpù. 1 HS làm vào giấy khổ lớn.
-Y/C HS viết vào giấy khổ lớn dán lên bảng . Lớp nhận xét, bổ sung.GV nhận xét.
-Gọi 3 HS dưới lớp lần lượt đọc bài làm. Lớp cùng GV nhận xét sửa chữa.
-GV cho điểm 1 số bài làm tốt
Bài 2 :- Gọi HS đọc Y/C của bài tập
-Y/C HS tự làm vào vở. 1 HS làm vào giấy khổ lớn.
Gợi ý cho HS dựa vào dàn ý em đã lập về các hoạt động của em bé đã xác định viết đoạn văn sao cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét ngộ nghỉnh đáng yêu của em bé và tình cảm dành cho em bé.
-Y/C HS viết vào giấy dán lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.
-Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Lớp nhận xét, GV nhận xét, cho điểm bài đạt Y/C
3 Củng cố, dặn dò :
-Nhâïn xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
File đính kèm:
- TLV5.doc