Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên.
_Hs khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ.,trả lời được câu hỏi 3.
- Hiểu ND bài :Những ước mơ ngộ nghĩnh ,đáng yêu,của các bạn nhr bộc lộ khát khao về 1 thế giới tốt đẹp hơn.Tl được các câu hỏi 1,2,4 thuộc 1,2 kổ thơ trong bài.
II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ trong bài tập đọc
17 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc - Tuần 8: Nếu chúng mình có phép lạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững hiểu biết trên để sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết (Mục III)
II. Đồ dùng dạy học: phiếu học tập -Tranh ảnh con tắc kè
III: Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ :
- Nêu nội dung ghi nhớ của : Cách viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài .
- GV gọi hai hs lên bảng viết :Lu-i Pa-x tơ;Cri-xti-an An-đéc-xen;Iu-riGa-ga-rin.
2. Bài mới :
a Giới thiệu bài
b. Phần nhận xét :
- HS rút ra ghi nhớ trong SGK.
c. Luyện tập :
Bài 1:HS đọc thầm bài và làm bài tập sau đó GVvà cả lớp nhận xét .
“Em đã ...giúp đỡ mẹ ”
“Em dã ...giặt khăn mùi xoa ”
Bài 2: HS đọc thầm bài và làm bài tập sau đó GV và cả lớp nhận xét.
- Không phải những lời đối thoại trực tiếp.
Bài3: HS đọc thầm bài và làm bài tập sau đó gv và cả lớp nhận xét
- Đặt những từ trong dấu ngoặc kép
- vôi vữa ” , ”trường thọ ” , ”trường thọ ” , ” đoản thọ ”
3. Củng cố ,dặn dò :- GV nhận xét giờ học .Yêu cầu HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ .
Kĩ thuật
Khâu đột thưa tiết1
I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của cách khâu đột thưa
- Khâu được các mũi khâu đột thưa các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.tương đối đều nhau ,đường khâu o bị dúm.
_HS khéo tay khâu được các mũi khâu
II. Đồ dùng dạy học :-Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa – bộ đồ dùng dạy học KT
III: Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài mới :
Bài cũ:
Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét mẫu .
- Giới thiệu đường khâu đột thưa ,HS quan sát các mũi khâu ở mặt trái ,phải
? Nêu sự khác nhau về khâu thường và khâu đột thưa.
- GV gợi ý để hs rút ra khái niệm về khâu đột thưa (ghi nhớ )
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- HS quan sát quy trình ở tranh các hình 2; 3; 4 (sgk ) để nêu được các bước trong quy trình khâu đột thưa .
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- HS thực hiện nơi giấy nháp .GV theo dõi uốn nắn.
3: Củng cố ,dặn dò : GV cùng HS hệ thống hoá nội dung bài học- GV nhận xét tiết học.
Dặn vật liệu cho tiết sau thực hành.
Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích - yêu cầu:
Nắm được trình tự thời gian để kể lại nội giandung trích đoạn kịch ở vương quốc tương lai (BT đọc tuần 7- BT1).
Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gọi ý cụ thể của GV(BT 2,3)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A - Kiểm tra bài cũ : Kể lại câu chuyện đã kể ở bài tập 3 tiết trước.
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài.
Trong tiết học trước, các con đã luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Tiết học này giúp các con luyện tập phát triển câu chuyện từ một trích đoạn kịch (ở Vương quốc Tương Lai) theo hai cách khác nhau: Phát triển theo trình tự thời gian và phát triển theo trình tự không gian.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Dựa theo nội dung trích đoạn kịch
“ở Vương quốc Tương Lai” (bài tập đọc, tuần 7), hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
Bài 2: Giả sử các nhân vật Tin- tin và Mi- tin trong câu chuyện ở Vương quốc Tương Lai không cùng nhau lần lượt đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu mà cùng lúc, mỗi người tới thăm một nơi. Em hãy kể lại câu chuyện theo hướng đó.
+ Trong BT 1, các con đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: 2 bạn Tin- tin và Mi- tin cùng nhau đi thăm công xưởng xanh, sau đó tới thăm khu vườn kì diệu. Việc xảy ra trước được kể trước, việc xảy ra sau được kể sau.
+ BT 2 yêu cầu kể chuyện theo một cách khác: Tin- tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi- tin đến khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
Bài 3:
Cách kể chuyện trong bài tập 2 có gì khác cách kể chuyện trong bài tập1:
Về trình tự sắp xếp các sự việc.
Về những từ ngữ nối hai đoạn.
Lời giải:
Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
Về những từ ngữ nối hai đoạn có thay đổi:
Theo cách kể 1
Theo cách kể 2
- Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
- Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin- tin và Mi- tin đến khu vườn kì diệu.
-Mở đầu đoạn 1: Mi- tin đến khu vườn kì diệu.
- Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi- tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin- tin tìm đến công xưởng xanh
C - Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
Toán
Góc nhọn,góc tù ,góc bẹt
I.Mục tiêu:- Giúp hs nhận biết về:Góc nhọn,góc tù ,góc bẹt ;Bằng trực giác hoặc sử dụng Ê -ke .
II.Đồ dùng dạy học: - Ê-ke cho GVvà HS
- Bảng phụ kẻ cácgóc : Góc nhọn,góc tù ,góc bẹt
III. Hoạt động dạy học:
Bài cũ: Chấm vở bài tập cho 3 em
Bài mới:
1. Giới thiệu các góc : Góc nhọn,góc tù ,góc bẹt
Góc nhọn : A
- GV vẽ lên bảng rối nói
đây là góc nhọn AOB. O
- Góc nhọn có đỉnh là o và B
cạnh là OA và OB
- GV vẽ một góc nhọn khác rồi cho HS quan sát nêu góc ,đỉnh cạnh .
VD: M
N O
b)Góc tù (tiến hành tương tự )
A P
Q
O
O B
c)Góc bẹt (Tiền hành tương tự )
A .O B
2:Thực hành:
Bài 1:HS nhận biết góc nhọn ,góc tù ,góc vuông
Q I
M
N K P O C K
Góc nhọn Góc tù Góc vuông
V G
X Y Z Góc bẹt U D H
Góc nhọn O
Góc tù
Bài 2:(chọn một trong 3 ý) GV vẽ hình lên bảng , HS trả lời :
a)Hình tam giác ABC là tam giác nhọn
A
B C
3.Củng cố ,dặn dò : Làm bài tập ở VBT
Âm nhac
(Giáo viên chuyên trách dạy)
Hoạt đông tập thể
Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu:
- Thông qua đánh giá hoạt động của lớp trong tuần rút ra kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh và khăc phục mặt tồn tại.
- Lên kế hoạch tuần tới để học sinh có hướng chuẩn bị.
II/ Hoạt động chủ yếu
HD1;Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của HS.
HĐ2: Đánh giá hoạt động lớp trong tuần 7
- GV nêu nhiệm vụ các tổ.
- Các tổ tự sinh hoạt dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
+ Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
-Học tập ,vệ sinh ,trực nhật.
-Đồng phục
-Thể dục giữa giờ
+ Đọc điểm thi đua các thành viên trong tổ, xếp loại.
+ Bình luận cá nhân xuất sắc tất cả các mặt và xuất sắc 1, 2 mặt.
+ Nộp kết quả cho lớp trưởng.
- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp - Đọc tên các bạn xuất sắc trong lớp, các bạn còn yếu.
- GV nhận xét.
+ Tuyên dương những bạn học sinh xuất sắc.
+ Phê bình học sinh yếu, giúp các em nhận ra thiếu sót và tuyên thề khắc phục.
HĐ 3: Kế hoạch tuần 9
* Lớp trưởng nêu:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi
- Thực hiện tốt phong trào của Đội, trường.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ.
- GV tiểu kết bổ sung đưa ra kế hoạch cụ thể cho lớp
HĐ4: Dặn dò ; Về nhà hoàn thánh các bài tập các môn học, HS khá giỏi làm thêm ở bài tập nâng cao.
HĐ5; Biện pháp thực hiện
_Tuyên dương những học sinh học tập tốt ,gương mẫu trong các công việc của lớp.
- Nhắc nhở những em còn mắc khuyết điểm trong nội quy của lớp.
Thể dục
Động tác lng bụng ;Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời ”
I. Mục tiêu:
- Học động tác: Lng bụng . Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
-Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời ”.Yêu cầu tham gia trò chơi tơng đối chủ động ,nhiệt tình.
II. Địa điểm và phơng tiện:Còi ,phấn trắng ,thớc dây ,4 cờ nhỏ ,cốc đựng cát
III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu : - GV ổn định tổ chức lớp, phổ biến nội dung bài học .
- Khởi động tại chỗ .
- Trò chơi tại chỗ
2. Phần cơ bản :
a.Bài thể dục phát triển chung
*Động tác : Lng bụng
- GV nêu tên động tác .GV làm mẫu vừa làm GVvừa phân tích từng nhịp cho HS quan sát ,theo dõi và bắt chớc.
- GV hô và tiếp tục tập cho HS làm theo ,đồng thời GV quan sát hớng dẫn thêm cho những em yếu.
- GV hô cho HS làm.
- Lớp trởng hô cho HS tập.
_HS tập thi đua trớc lớp GV bình chọn tổ tập đúng ,đẹp.
b.Chơi trò chơi vận động: “Con cóc là cậu ông trời ”
GV nêu lại cách chơi .Sau đó cho HS chơi chính thức .
3. Phần kết thúc : - Tập một số động tác thả lỏng ngời
- GV cùng HS hệ thống lại bài học - GV nhận xét đánh giá bài học
Thể dục
Học động tác chân, trò chơi : “ nhanh lên bạn ơi”
I.Mục tiêu:
Thực hiện được hai động vươn thở và tay bước đầu thực hện được động tác chân , lương bụng của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chươi và tham gia Trò chơi: Nhanh lên bạn bạn.
II. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu: GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội ngũ trang phục luyện tập.
- Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn động tác vươn thở và tay( Mỗi động tác 3-4 lần)
- Học động tác chân. (Mỗi động tác 4-5 lần)
- Tập phối hợp cả ba động tác.HS thực hiện dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
b. Trò chơi vận động: “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu tham gia chơi 1 cách chủ động.
3. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác thả lỏng- Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ
I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng nhận thức được:
+Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
+HS biết lơi ích cảu tiết kiệm thời giờ.
+ Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập sinh hoạt hằng ngày 1 cách hợp lí.
+Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : ? Hôm trước chúng ta đã học bài gì ? – HS nêu rồi nhắc lại ghi nhớ.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:GV kể chuyện: “Một phút” – HS thảo luận ba câu hỏi trong SGK theo nhóm2.
Kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta cần tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm( Bài 2) - Mỗi nhóm thảo luận một tình huống .
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả thảo luận.- Yêu cầu các nhóm thảo luận các thông tin ở trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày.
GVKL: Tiết kiệm thời giờ là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến và thái độ( Bài 3 SGK)
- GV nêu từng ý kiến trong bài 3. Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đánh giá của mình
- GV đề nghị HS giải thích về lý do lựa chọn của mình.
- GV kết luận: +, Các ý kiến d là đúng . +, a, b, c là sai.
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.
3. Củng cố – dặn dò: HS đọc thuộc phần ghi nhớ ở trong SGK.
File đính kèm:
- tuan 8.doc