Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

 - Trong việc học tập có rất nhiều khó khăn, chúng ta cần phải biết khắc phục khó khăn, cố gắng học tốt.

 - Khi gặp khó khăn và biết khắc phục, việc học tập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý. Nếu chịu bó tay trước khó khăn, việc học tập sẽ bị ảnh hưởng.

 - Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc, tìm cách giải quyết, khắc phục và cùng đoàn kết giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn.

 2. Thái độ: - Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn

 3. Hành vi:- Biết cách khắc phục một số khó khăn trong học tập

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Giấy ghi bài tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:

 

doc31 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa ở trang 14, 15 SGK Phiếu học tập theo nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1 2 Kiểm tra bài cũ:nêu vai trò của chất đạm và chất béo? Nhận xét cho điểm. Bài mới:giới thiệu bài ghi bảng’ + GV chia lớp thành 4 nhóm. Đặt tên cho các nhóm là nhóm vitamin, nhóm chất khoáng, nhóm chất xơ và nước, sau đó phát giấy cho HS. + Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau: Ví dụ về nhóm vitamin: + Kể tên một số vitamin mà em biết. + Nêu vai trò của các loại vitamin đó. + Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trò gì đối với cơ thể? + Nếu thiếu vitamin cơ thể sẽ ra sao? Ví dụ về nhóm chất khoáng. + Kể tên một số chất khoáng mà em biết. + Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó. + Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao? Ví dụ về nhóm chất xơ và nước. + Những thức ăn nào có chứa chất xơ? + Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể? - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến bằng cách đưa ra các ý kiến sau và yêu cầu HS nhận xét ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, vì sao? a) Hằng ngày, chúng ta chỉ cần ăn thịt, cá, trứng là đủ chất. b) Hằng ngày, chúng ta phải ăn nhiều chất bột đường. c) Hằng ngày, chúng ta phải ăn cả thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực vật. Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. Lắng nghe. + HS chia nhóm, nhận tên và thảo luận trong nhóm và ghi kết quả thảo luận ra giấy. Ví dụ về câu trả lời của nhóm vitamin * Tên một số loại vitamin là: A, B, C, D. * + Thức ăn chứa nhiều vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. + Nếu thiếu vitamin cơ thể sẽ bị bệnh. Trả lời: Chất khoáng, canxi, sắt, phốt pho * Canxi chống bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Sắt tạo máu cho cơ thể. Phốt pho tạo xương cho cơ thể. * Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩuy hoạt động sống. * Nếu thiếu khoáng cơ thể sẽ bị bệnh. Trả lời: * Những thức ăn có chứa chất xơ là: các loại rau, các loại đỗ, các loại khoai. - HS tự do phát biểu ý kiến - Phát biểu đúng: c - Phát biểu sai: a, b 3.Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc nội dung Bạn cần biết trang 11 SGK - Dặn HS về nhà trong bữa ăn cần ăn nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng. - Tổng kết tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài, phê bình các em còn chưa chú ý trong giờ học. ********************************************* Kĩ thuật Bài 2:Cắt vải theo đường vạch dấu I. MỤC TIÊU: - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu -Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, . - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. 5’ 2. 6’ 6’ 20’ Kiểm tra bài cũ: - Có những loại vật liệu nào thường dùng trong khâu, thêu? Bài mới: Giới thiệu bài: ghi bảng. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu + GV giới thiệu mẫu + Yêu cầu HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu - GV nhận xét , bổ sung câu trả lời của HS - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Vạch dấu trên vải -GV đính mảnh vải lên bảng và gọi 1 HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối hai điểm để được đường vạch dấu thẳng trên vải. * Cắt vải theo đường vạch dấu - Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b (SGK), nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS. -GV quan sát, uốn nắn, + Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và đường vạch dấu cong. - GV nhận xét, đánh giá theo hai mức: hoàn thành và chưa hoàn thành Trả lời tại chổ Quan sát lắng nghe. -HS quan sát, nhận xét - HS quan sát hình 1a, 1b (SGK) để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải - 2 HS lên bảng thực hiện + Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải. + Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt. Sau đó kẻ nối hai điểm đã đánh dấu + Khi vạch đường cong cũng phải vuốt phẳng mặt vải. Sao đó vẽ đường cong lên vị trí đã định. - HS quan sát hình 2a, 2b (SGK) , nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - 1 – 2 HS đọc ghi nhớ - HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - HS trưng bày sản phẩm thực hành - HS dựa vào các tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm thực hành. Lắng nghe. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “ Khâu thường” Hoạt động ngoài giờ Tìm hiểu về truyền thống nhà trường I/ MỤC TIÊU : Thông qua bài học sinh biết được truyền thống của ngôi trường mình đang học. Tự hào về ngôi trường mình đang học. II/ CHUẨN BỊ. Tư liệu về truyền thống nhà trường. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Trường tiểu học Đạ K’ Nàng tiền thân là trường tiểu hcọ Phi Liêng 3. ******************************************* Aâm nhạc Oân tập bài hát: Em yêu hòa bình Bài tập cao độ và tiết tấu I. MỤC TIÊU: - HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ họa - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một vài động tác phụ họa phù hợp với bài hát - Bảng chép sẵn bài tập cao độ , bài tập tiết tấu. - Nhạc cụ quen dùng III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp, sau đó cá nhân hát lại bài Em yêu hòa bình. Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Chia thành nhóm hát đối đáp 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV tập cho HS gõ theo tiết tấu lời ca - GV chia lớp thành 2 nhóm , yêu cầu một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ họa - GV hướng dẫn HS hát kết hợp các động tác phụ họa - GV giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô – Mi – Son – La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ - Hướng dẫn gõ bằng thanh phách, vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK - Thay thế bằng các âm tượng thanh - Làm quen với bài tập âm nhạc - Gọi HS nói tên nốt - GV đọc mẫu - Hướng dẫn thực hiện bài “Luyện tập cao độ và tiết tấu” trong SGK - HS tập gõ theo tiết tấu lời ca thành thạo - HS chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca, sau đó đổi lại - HS hát kết hợp các động tác phụ họa: + Tất cả HS đứng tại chỗ, kiễng hai bàn chân rồi nhún xuống theo từng phách. Bắt đầu kiễng hai bàn chân (hát chữ “em”0, hạ 2 bàn chân xuống (rơi vào chữ “yêu”) làm như vậy cho đến hết câu hát thứ 4 (“rộn rã lời ca”) Tiếp đến câu hát thứ 5 thay đổi động tác: Nghiêng người sang bên trái rồi sang bên phải theo nhịp. - HS nhận biết các nốt Đô – Mi – Son – La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ - Gõ bằng thanh phách theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK - Vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK - Thay thế bằng các âm tượng thanh: bắt chước tiếng trống tùng tùng tùng – tùng tùng tùng – tùng tùng tùng tùng tùng - - HS nói tên nốt - HS lắng nghe - HS đọc theo, ngón tay gõ theo phách (tương ứng nốt đen và lặng đen - HS thực hiện bài “Luyện tập cao độ và tiết tấu” trong SGK 3 Củng cố, dặn dò - Hát lại bài Em yêu hòa bình, vỗ tay, nhún chân chuyển động theo nhịp - Nhận xét tiết học ***************************************** Ôn luyện toán Ôn tập về triệu và lớp triệu , dãy số tự nhiên I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. HĐ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- GV viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số. Bài 2:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự viết số. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:- GV treo bảng số liệu trong bài tập và hỏi: bảng số liệu thống kê về nội dung gì? - Hãy nêu dân số của từng nước được thống kê. - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi của bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Hệ thống ch các em về dãy số tư nhiên - Bài tập yêu cầu chúng ta viết số. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. a) 5 760 342 b) 5 706 342 c) 50 076 342 d) 57 634 002 - Thống kê về dân số một số nước vào tháng 12 năm 1999. - HS nối tiếp nhau nêu: **********************************************************************************

File đính kèm:

  • docTUAN 3 HUONG.doc