a . Nội dung:
- Văn bản bộc lộ cảm xúc trong ngày đầu tiên đến trờng.
- Những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp , bỡ ngỡ của “ tôi”:
+ Khi cùng mẹ đến trường : thấy lạ trên con đường đã quen thuộc .
+ Không ra đồng nô đùa như bạn nữa .
+ Khi nghe gọi tên , quả tim ngừng đập , giật mình và lúng túng .
+ Khi vào lớp thấy xa mẹ .
+ Khi ngồi trong lớp thấy quen và quyến luyến .
-> Tôi là cậu bé có tâm hồn trong sáng , yêu thiên nhiên , maí trường , yêu bạn bè và yêu cả sự học hành.
b. Nghệ thuật:
- Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh đặc sắc .
Những hình ảnh so sánh đã được nhà văn sử dụng:
+ Những cảm giác ấy quang đãng” .
+ ý nghĩ ấy ngọn núi
+ Họ như những e sợ
- Đặc sắc của nghệ thuật so sánh :
Các so sánh trên đều dùng những hình ảnh cụ thể để cụ thể hóa tâm trạng, ý nghĩ trừu tượng. Nó góp phần làm đậm chất trữ tình nhẹ nhàng, ngọt ngào, đằm thắm của tác phẩm. Nó cũng cho thấy một tâm hồn hết mực nhẹ nhàng, trong sáng.
- Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nổi bật nhất là phương thức biểu cảm .
- Dòng cảm xúc trong sáng , ngây thơ và hết sức cụ thể .
42 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tăng tiết Ngữ Văn 8 - Năm học 2013-2014 - Dương Thị Cúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong văn bản thuyết minh, chiếm 1 tỉ lệ nhỏ và được sử dụng hợp lớ.
Bài tập: Thuyết minh về cây bút bi
* Lập dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu về cây bút bi
b. Thân bài:
- Nguồn gốc: Từ Châu Âu, du nhập vào nước ta từ rất lâu.
- Cấu tạo: gồm 2 phần chính là ruột và vỏ, có các phần phụ...
+ Vỏ: thường làm bằng nhựa để bảo vệ ruột và cầm viết cho dễ dàng
+ Ruột: gồm ống mực và ngòi bút
- Công dụng: dùng để viết, ghi chép...
- Các loại bút bi: nhiều loại nhưng được nhiều người yêu thích hơn là bút Thiên Long, Bến Nghé...
- Cách bảo quản: không để bút rơi xuống đất...
c. Kết bài: Khẳng định lại vai trò của bút bi
* Viết bài:
a. Mở bài
Con người đôi lúc thường bỏ qua những gì quen thuộc, thân hữu nhất bên mình. Họ cố công tính toán trung bình một người trong đời đi được bao nhiêu km, nhưng chưa có thống kê nào về số lượng bút họ dùng trong đời! Ai làm thì chắc trao cho cái giải Nobel thôi chứ gì? Như vậy ta thấy bút bi thật cần thiết đối với đời sống con người
b. Thân bài
c. Kết bài
Ngày nay, thay vì cầm bút nắn nót viết thư tay, người ta gọi điện hay gửi email, fax cho nhau. Đã xuất hiện những cây bút điện tử thông minh. Nhưng tương lai bút bi vẫn có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.
Tiết 28, 29, 30
ễN TẬP HỌC KỲ I
I. Phần Văn bản:
1. Văn bản: Thụng tin về ngày Trỏi Đất năm 2000
a. Nội dung:
- Xuất xứ: Theo tài liệu của Sở Khoa học – Cụng nghệ Hà Nội
- Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng
- Tỏc hại của bao bỡ ni lụng: Do đặc tớnh khụng phõn hủy nờn bao bỡ ni lụng đó tạo nờn hàng loạt tỏc hại khú lường như:
+ Đối với mụi trường: Cản trở quỏ trỡnh sinh trưởng của thực vật, làm tắt cống rónh khiến cho muỗi phỏt sinh, dịch bệnh cú điều kiện phỏt triển, làm chết cỏc sinh vật biển khi chỳng nuốt phải. Khi chụn lấp thỡ khụng bị tiờu hủy, làm cản trở quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy cối, gõy xúi mũn đất
+ Sức khoẻ con người: Bao bỡ ni lụng màu làm ụ nhiểm thực phẩm gõy tỏc hại cho nóo và là nguyờn nhõn gõy ung thư phổi. Khớ độc thải ra khi đốt bao bỡ ni lụng làm khú thở, nụn ra mỏu, gõy ung thư và dị tật ở trẻ sơ sinh
- Giải phỏp:
+ Thay đổi thúi quen.
+ Khụng sử dụng khi khụng cần thiết.
+ Dựng tỳi giấy, lỏ.
+ Tuyờn truyền tỏc hại của bao bỡ ni lụng với mọi người.
- Lời kờu gọi:
+ Hóy quan tõm đến trỏi đất
+ Hóy bảo vệ trỏi đất
+ Hóy cựng nhau hành động “Một ngày khụng sử dụng bao bỡ ni lụng”
b. Nghệ thuật:
+ Tri thức khỏch quan, khụng hư cấu, ngụn ngữ cụ động dễ hiểu
+ Bố cục chặt chẽ, cỏch diễn đạt ngắn gọn
c. í nghĩa:
Việc lạm dụng bao bỡ ni lụng sẽ mang lại một tỏc hại vụ cựng ghờ gớm. Chỳng ta hóy cựng nhau hành động: MỘT NGÀY KHễNG SỬ DỤNG BAO Bè NI LễNG để cải thiện mụi trường sống, để bảo vệ trỏi đất của chỳng ta.
2. Văn bản: ễn dịch thuốc lỏ
a. Tỏc giả: Bỏc sĩ Nguyễn Khắc Viện sinh năm 1913 mất năm 1997, ụng là người cú đúng gúp lớn đối với ngành tõm lý, với nền văn húa và giỏo dục Việt Nam.
b. Tỏc phẩm: Văn bản nhật dụng: thuyết minh về một vấn đề khoa học, xó hội.
c. Nội dung:
Tỏc hại của thuốc lỏ:
- Đối với người hỳt:
+ Làm tờ liệt cỏc lụng rung của những tế bào niờm mạc ở vũng họng, phế quản, mang phổi dẫn đến bệnh viờm phổi
+ Ung thư, phỏ hoại hồng cầu
+ Huyết ỏp cao, tắc động mạch, nhồi mỏu cơ tim
- Đối với người xung quanh:
+ Bị nhiễm độc khúi thuốc
+ Nờu gương xấu
+ Viờm phế quản, ung thư
- Về mặc xó hội: trộm cắp, ma tỳy, tội phạm, ảnh hưởng đến ngày cụng lao động, hủy hoại lối sống và nhõn cỏch của con người.
Biện phỏp:
+ Cấm hỳt thuốc lỏ ở tất cả những nơi cụng cộng.
+ Phạt nặng những người vi phạm
+ Đưa ra cỏc khẩu hiệu, tài liệu chống thuốc lỏ.
+ Cấm quảng cỏo thuốc lỏ trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng
d. Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phõn tớch trờn cơ sở khoa học
Sử dụng thủ phỏp so sỏnhđể thuyết minh một cỏch cỏch thuyết phục một vấn đề y học liờn quan đến tệ nạn xó hội
e. í nghĩa văn bản:
Với những phõn tớch khoa học, tỏc giả đó chỉ ra tỏc hại của việc hỳt thuốc lỏ đối với đời sống con người, từ đú phờ phỏn và kờu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hỳt thuốc lỏ.
3. Văn bản: Bài toỏn dõn số
a. Tỏc giả: Thỏi An
b. Tỏc phẩm: Trớch từ Bỏo Giỏo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995.
c. Nội dung:
Nờu vấn đề về bài toỏn dõn số:
- Bài toỏn dõn số thực chất là vấn đề dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh
- Bài toỏn dõn số đó được đặt ra từ thời cổ đại
Sự gia tăng dõn số:
- Bài toỏn hạt thúc đó chứng minh sự gia tăng dõn số tớnh theo cấp số nhõn
- Theo Kinh thỏnh : Lỳc đầu Trỏi đất : 2 người đ 1995: 5,63 tỉ người (ụ thứ 30 của bàn cờ).
- Trong thực tế : Tỉ lệ sinh con của phụ nữ rất cao đ Bựng nổ dõn số.
Tỏc giả đó chứng minh cho ta thấy sự gia tăng dõn số tỉ lệ thuận với sự nghốo khổ, lạc hậu, đúi rột, sự mất cõn đối về xó hội, tỉ lệ nghịch với sự phỏt triển về kinh tế và văn hoỏ
Lời kờu gọi :
- Chặng đường đi đến ụ 64 càng dài lõu hơn, càng tốt
- Dõn số là con đường “tồn tại hay khụng tồn tại” của chớnh loài người.
d. Nghệ thuật:
- Kết hợp so sỏnh, dựng số liệu, phõn tớch.
- Lập luận chặt chẽ.
- Ngụn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục
e. í nghĩa:
Văn bản nờu lờn vấn đề thời sự của đời sống hiện đại : Dõn số và tương lai của dõn tộc, nhõn lọai.
II. Tiếng Việt:
1. Trợ từ:
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm với một số từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
2. Thán từ.
a. Định nghĩa:
Thán từ là những từ dùng để biểu lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi - đáp.
b. Vị trí của thán từ trong câu:
- Thán từ có khi tách ra làm thành một câu đặc biệt.
- Thán từ thường đứng ở đầu câu; nhưng có khi đứng ở giữa câu hoặc cuối câu.
c. Phân loại: thỏn từ cú 2 loại chính.
- Thán từ biểu lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô, than ôi, chao ôi,...
Ví dụ :
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Nhớ rừng - Thế Lữ)
- Thán từ gọi - đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,... Ta thường bắt gặp trong ca dao, như:
Ví dụ:
+ Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
3. Tình thái từ.
a. Định nghĩa: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
Thương thay thân phận con rùa,
Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.
( Ca dao )
b. Chức năng của tình thái từ:
Ngoài chức năng thêm vào câu để diễn tả ngữ điệu ( tránh ăn nói cộc lốc ), tình thái từ còn có những chức năng cơ bản sau:
Chức năng tạo câu:
- Tạo câu nghi vấn thông qua các tình thái từ: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,...
Ví dụ : Bỗng Thuỷ lại xịu mặt xuống:
- Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi.
( Khánh Hoài )
=> Tình thái từ nhỉ góp phần diễn tả nỗi băn khoăn và thương nhớ bố của bé Thuỷ trước khi đi theo mẹ.
- Tạo câu cầu khiến thông qua các tình thái từ: đi, nào, với,...
Ví dụ : Cứu tôi với! Bà con làng nước ơi!
=> Tình thái từ với thể hiện rõ lời kêu cứu đau thương trước cơn nguy kịch.
- Tạo câu cảm thán thông qua tình thái từ: thay.
Ví dụ :
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
( Ca dao )
=> Biểu lộ sự đồng cảm xót thương.
Chức năng biểu thị sắc thái tình cảm:
Thông qua các tình thái từ: ạ, nhé, nhỉ, cơ, mà, cơ mà,...
Ví dụ :
- Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhé!
Phân loại: 4 loại
- Tình thái từ nghi vấn.
- Tình thái từ cầu khiến.
- Tình thái từ cảm thán.
- Tình thái từ biểu lộ sắc thái tình cảm.
4. Núi quỏ:
a. Khỏi niệm:
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
- Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Vớ dụ: Vắt chân lên cổ
b. Các trường hợp sử dụng nói quá:
- Núi quá thường được dùng trong thơ văn châm biếm, trào phúng.
Ví dụ: Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho.
( Ca dao )
- Nói quá cũng có thể gặp trong văn thơ trữ tình, để nhấn mạnh mức độ tình cảm.
5. Núi giảm, núi trỏnh:
- Nói giảm, nói tránh là 1 biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
6. Dấu ngoặc đơn
- Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thông tin)
7. Dấu hai chấm
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại
8. Cõu ghộp:
a. Khái niệm: Có từ 2 cụm C - V trở lên, không bao chứa nhau.
- Mỗi cụm C-V của câu ghép có dạng 1 câu đơn và được gọi chung là 1 vế của câu ghép.
VD: Trời mưa to, nước sông dâng cao.
b. Cách nối các vế trong câu ghép.
Dùng những từ có tác dụng nối.
- Nối bằng 1 qht.
VD: “Tôi đã nói nhưng anh ấy không chịu nghe”.
- Nối bằng 1 cặp qht.
VD: Nếu em không cố gắng thì em sẽ không qua được kì thi này.
- Nối bằng 1 cặp phó từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng).
VD: Công việc khó khăn bao nhiêu chúng ta cố gắng bấy nhiêu. (đại từ)
Không dùng từ nối: Giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu 2 chấm.
VD: + Nó cũng là thằng khá, nó thấy bố nói thế thì thôi ngay.
c. Các kiểu quan hệ trong câu ghép.
- Các vế của câu ghép có qh ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Nững qh thường gặp: qh nguyên nhân, đk (gt), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích.
- Mỗi cặp qh thường được đánh dấu bằng những qht, cặp qht hoặc cặp từ hô ứng nhất định.
- Phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp để nhận biết chính xác qh ý nghĩa giữa các vế câu.
9. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm:
a. Dấu ngoặc đơn
- Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thông tin)
b. Dấu hai chấm
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại
III. Phần Tập làm văn
1. Đề bài: Thuyết minh về một thứ đồ dựng
2. Thuyết minh về một dụng cụ học tập
3. Thuyết minh về cõy bỳt bi
4. Giới thiệu về chiếc ỏo dài Việt Nam
File đính kèm:
- GA Tang Tiet NV 8.doc