I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2. Kỹ năng:
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
3. Th¸i ®: Gi¸o dơc HS ý thc t hc
III. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
1.Ra quyết định : Nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.
IV. Các phương php kĩ thuật dạy học
1.Phn tích cc tình huống
2. Động no
3.Thực hành có hướng dẫn
V. Chuẩn bị
1/ GV: Bảng phụ, soạn gio n.
2/ HS:Xem trước bài mới.
VI. Tiến trình tổ chức hoạt động dạv và học
1. Ổn định
2. Bi Cũ
ở lớp 7 các em đ học về từ đồng nghĩa, tri nghĩa, hy lấy một số ví dụ về 2 loại từ nay.
3.Bi mới
113 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, mẹ tơi..... )
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết
GV? Qua văn bản em hiểu được tâm trạng của tác giả trong buổi tựu trường đầu tiên như thế nào?
HS: Xung phong trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
GV? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong văn bản?
HS: Xung phong trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố bài.
GV: Củng cố bài, yêu cầu học sinh đọc bảng phụ khoanh trịn vào câu đúng. Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của bản thân ngày đầu đến trường.
b)Trên con đường cùng mẹ tới trường:
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn
- Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vỡ, lúng túng muốn thử sức, muốn khẳng định mình khi xin mẹ cầm bút, thước.
c) Khi đến trường:
- Lo sợ vẩn vơ
- Bỡ ngỡ, ước ao thầm vụng
-Chơ vơ, vụng về, lúng túng
d Khi nghe ơng Đốc gọi tên và rời tay mẹ vào lớp:
- Lúng túng càng lúng túng hơn
- Bất giác bật khĩc
e. Khi ngồi vào chỗ của mình đĩn nhận tiết học đầu tiên:
- Cảm giác lạm nhận
- Kết thúc tự nhiên, bất ngờ -> Thể hiện chủ đề của truyện
2. Thái độ, tình cảm của người lớn:
- Chăm lo ân cần, nhẫn nại, động viên.....
- Nhân hậu thương yêu và bao dung.
III/- Tổng kết
* Ghi nhớ( Sgk)
IV. Luyện tập, củng cố
GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc và khoanh trịn vào câu đúng.
- Câu 1: Theo em, nhân vật chính trong tác phẩm “Tơi đi học” của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
A. Ngoại hình B. Lời nĩi C. Tâm trạng D. Cử chỉ
- Câu 2: Hình ảnh thân thương, in đậm nhất đối với em bé trong buổi tựu trường đầu tiên là?
A. Mẹ hiền B. Ngơi trường C. Con đường D.Con chim non
4. Hướng dẫn tự học:
*Bài cũ:
- Nắm kĩ nội dung bài học.
- Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học
- Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
*Bài mới: Soạn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Hiểu rõ các cấp độ khái quát của nghĩa từ .
Liªn hƯ ®t : 0168.921.86.68
(cĩ đủ giáo án ngữ văn 6,7,8,9 theo chuẩn kiến thức kỹ năng tích hợp đầy đủ
và cĩ làm các tiết trình chiếu thao giảng giáo viên dạy mẫu, thi giáo viên dạy giỏi.sáng kiến kinh nghiệm và các bài giảng sinh động dễ sử dụng học sinh dễ hiểu ( trên máy chiếu Powerpoint)
Tiết 3:
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
( Đọc thêm)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2. Kỹ năng:
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dơc HS ý thøc tù häc
III. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
1.Ra quyết định : Nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.
IV. Các phương pháp kĩ thuật dạy học
1.Phân tích các tình huống
2. Động não
3.Thực hành cĩ hướng dẫn
V. Chuẩn bị
1/ GV: Bảng phụ, soạn giáo án.
2/ HS:Xem trước bài mới.
VI. Tiến trình tổ chức hoạt động dạv và học
1. Ổn định
2. Bài Cũ
ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, hãy lấy một số ví dụ về 2 loại từ nay.
3.Bài mới
* Hoạt động 1: Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:
GV cho HS quan sát sơ đồ trong bảng phụ
Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá? Tại sao?
Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu? Từ chim rộng hơn từ tu hú, sáo?
Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào?
Thế nào là một từ ngữ cĩ nghĩa rộng? Thế nào là một từ ngữ cĩ nghĩa hẹp?
Một từ ngữ cĩ thể vừa cĩ nghĩa rộng và nghĩa hẹp được khơng? Tại sao?
Em hãy lấy một từ ngữ vừa cĩ nghĩa rộng và nghĩa hẹp?
HS đọc ghi nhớ: SGK
I/ - Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:
1 Quan sát sơ đồ:
b.. Nhận xét:
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá
- Vì: Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ thú, chim, cá
- Các từ thú, chim, cá cĩ phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, hươu, tu hú....cĩ phạm vi nghĩa hẹp hơn động vật.
Vì tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối.
2. Ghi nhớ: SGK
* Hoạt động 2: II/ - Luyện tập, củng cố
Cho HS lập sơ đồ, cĩ thể theo mẫu bài học hoặc HS tự sáng tạo
Cho HS thảo luận 1 nhĩm làm một câu
Cho 4 nhĩm lên bảng ghi những từ ngữ cĩ nghĩa hẹp của các từ ở BT3 trong thời gian 3 phút? ( Câu a, b, c, d)
Làm ở nhà
- HS nhắc lại thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
II. Luyện tập, củng cố
- Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong một nhĩm từ, ngữ cho trước
- Bài Tập 2: Tìm nghĩa của các từ ngữ sau
a. Chất đốt.
b. Nghệ thuật.
c. Thức ăn.
d. Nhìn.
e. Đánh.
- Bài tập 3: Tìm từ ngữ cĩ nghĩa rộng so với các từ, ngữ cho trước hoặc được bao hàm phạm vi nghĩa của từ cho trước
a. Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe hơi.
b. Kim loại: Sắt, đồng, nhơm.
c: Hoa quả: Chanh, cam.
d. Mang: Xách, khiêng, gánh.
- Bài tập 4, 5: Tìm nghĩa rộng, nghĩa hẹp của các từ cho sẵn
- Động từ nghĩa rộng: Khĩc.
- Động từ nghĩa hẹp: Nức nở, sụt sùi.
4: Hướng dẫn tự học:
Bài cũ:
- Học kĩ nội dung bài học. Tìm các từ ngữ thuộc cùng một phạm vi nghĩa trong bài
- Làm bài tập hồn chỉnh vào vở. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát về nghĩa các từ đĩ.
Bài mới:
- Chuẩn bị bài " Tính thống nhất về chủ đề của văn bản "
- Đọc hiểu và cĩ khả năng bao quát tồn bộ văn bản.
-Trình bày một văn bản(nĩi,viết) thống nhất về chủ đề.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC
ĐT 0168.921.8668
*********************************************************
Tiết 4:
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ TRONG VĂN BẢN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của văn bản cụ thể.
- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Chủ đề văn bản.
- Những thể hiện của chủ đề trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu và cĩ khả năng bao quát tồn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản (nĩi, viết) thống nhất về chủ đề.
3. Th¸i ®é:
- H S cã ý thøc x¸c ®Þnh chđ ®Ị vµ cã tÝnh nhÊt qu¸n khi x¸c ®Þnh chđ ®Ị cđa v¨n b¶n..
III.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
1.Giao tiếp : Phản hồi ,lắng nghe tích cực ,trình bày suy nghĩ ,ý tưởng về chủ đề của văn bản
2.Suy nghĩ sáng tạo : nêu vấn đề ,phân tích đối chiếu văn bản để xác định chủ đề và tính thống nhất về chủ đề..
IV.Các phương pháp kĩ thuật dạy học
1.Thực hành cĩ hướng dẫn.
2.Động não.
V. Chuẩn bị
1/ GV: Soạn giáo án.
2/ HS:Học bài cũ và xem trước bài mới.
VI.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy
1/ ổn định:
2/ Bài cũ:- Nêu nội dung chính của văn bản " Tơi đi học"
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: I/ - Chủ đề của văn bản:
Đọc thầm lại văn bản "Tơi đi học" của Thanh Tịnh.
? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thơi thơ ấu của mình?
Tác giả viết văn bản nhằm mục đích gì?
Nội dung trên chính là chủ đề của văn bản, vậy chủ đề của văn bản là gì?
I. Chủ đề của văn bản
1. Tìm hiểu:
- Nhớ lại những kỉ niệm buổi đầu đi học.
- " Tơi " Phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc của mình về một kỉ niệm sâu sắc về thuở thiếu thời.
2. Kết luận: Chủ đề: Đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
Hoạt động 2: II/ - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
Để tái hiện được những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học, tác giả đã đặt nhan đề của văn bản và sử dụng những câu, những từ ngữ như thế nào?
Để tơ đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lịng nhân vật " Tơi " trong ngày đầu đi học, tác giả đã sử dụng các từ ngữ, chi tiết như thế nào?
Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
Tính thống nhất này thể hiện ở những phương diện nào?
II/ - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
1/. Nhan đề: Cĩ ý nghĩa tường minh giúp ta hiểu ngay nội dung của văn bản là nĩi về chuyện đi học.
- Các từ: Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường, lần đầu tiên đi đến trường, đi học, 2 quyển vở và động từ " Tơi ".
- Câu: Hằng năm .....tựu trường, Hơm nay tơi đi học, hai quyển vở........nặng.
2/.
+ Trên đường đi học:
- Con đường quen.....bỗng đổi khác, mới mẻ.
- Hoạt động lội qua sơng....đổi thành việc đi học thật thiêng liêng, tự hào.
+ Trên sân trường:
- Ngơi trường cao ráo, xinh xắn -> lo sợ.
- Đứng nép bên những người thân.
+ Trong lớp học:
- Bâng khuâng, thấy xa mẹ, nhớ nhà.
3/.
-> Là sự nhất quán về ý đồ, ý kiến cảm xúc của tác giả thể hiện trong văn bản.
- Thể hiện: + Nhan đề.
+Quan hệ giữa các phần, từ ngữ chi tiết.
+ Đối tượng.
2. Kết luận:
Hoạt động 3: III/- Tổng kết
Bài học cần ghi nhớ điều gì?
GV cho HS đọc to phần ghi nhớ.
Hoạt động 4: IV/ Luyện tập, củng cố
III/- Tổng kết
* Ghi nhớ SGK
IV. Luyện tập, củng cố
HS đọc kĩ văn bản " Rừng cọ quê tơi " và trả lời các câu hỏi SGK.
HS đọc kĩ bài tập 2, thảo luận nhĩm sau đĩ
- Chủ đề là gi? thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
1/ Xác định chủ đề, những chi tiết thể hiện sự thống nhất
- Đối tượng: Rừng cọ.
- Các đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng của nĩ, tình cảm gắn bĩ của con người với cây cọ.
-> Trật tự sắp xếp hợp lý khơng nên đổi.
2/ Xác định tính thống nhất trong chủ đề
- Nên bỏ câu b, d
3/ Xác định tính thống nhất của chủ đề, những câu lạc đề, những câu diễn đạt ý chưa tốt
- ý lạc chủ đề: c, g, h
- Diễn đạt chưa tốt: Câu b, e-> thiếu tập trung vào chủ đề.
4. Hướng dẫn tự học:
Bài cũ:
- Làm bài tập 3, chú ý diễn đạt câu b, e cho sát ( tập trung ) với chủ đề.
- Viết một đoạn văn về chủ đề: Mùa mưa với những ấn tượng sâu sắc nhất.
Bài mới:
- Chuẩn bị bài " Trong lịng mẹ " hiểu cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích
“ Trong lịng mẹ”
- Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC
ĐT 0168.921.8668
GIẢI NÉN
TRỌN BỘ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 CỰC HAY THEO SÁCH CHUẨN ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG ( 140 TIẾT )
File đính kèm:
- GIAO AN NGU VAN 8 CHUAN KIEN THUC KY NANG MOI.doc