Khoa học
Tiết 7 Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Hình trang 16, 17 SGK.
11 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án soạn chung tuần 4 lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vaỷi sụùi boõng traộng hoaởc maứu kớch 20 – 30cm.
+ Len (hoaởc sụùi) khaực maứu vụựi vaỷi.
+ Kim khaõu len (kim khaõu cụừ to), thửụực may, keựo, phaỏn vaùch.
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
A. Kieồm tra baứi cuừ:
Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
B. Daùy baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi: Khaõu thửụứng.
2. Hửụựng daón caựch laứm:
* Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu.
- GV giụựi thieọu maóu khaõu muừi thửụứng vaứ giaỷi thớch: caực muừi khaõu xuaỏt hieọn ụỷ maởt phaỷi laứ muừi chổ noồi, maởt traựi laứ muừi chổ laởn.
- GV boồ sung vaứ keỏt luaọn ủaởc ủieồm cuỷa muừi khaõu thửụứng:
+ ẹửụứng khaõu ụỷ maởt traựi vaứ phaỷi gioỏng nhau.
+ Muừi khaõu ụỷ maởt phaỷi vaứ ụỷ maởt traựi gioỏng nhau, daứi baống nhau vaứ caựch ủeàu nhau.
- Vaọy theỏ naứo laứ khaõu thửụứng?
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
-HS quan saựt saỷn phaồm.
- HS quan saựt maởt traựi maởt phaỷi cuỷa H.3a, H.3b (SGK) ủeồ neõu nhaọn xeựt veà ủửụứng khaõu muừi thửụứng.
-HS ủoùc phaàn 1 ghi nhụự.
* Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt.
- GV hửụựng daón HS thửùc hieọn moọt soỏ thao taực khaõu, theõu cụ baỷn.
- ẹaõy laứ baứi hoùc ủaàu tieõn veà khaõu, theõu neõn trửụực khi hửụựng daón khaõu thửụứng HS phaỷi bieỏt caựch caàm vaỷi , kim, caựch leõn xuoỏng kim.
- Cho HS quan saựt H1 vaứ goùi HS neõu caựch leõn xuoỏng kim.
- GV hửụựng daón 1 soỏ ủieồm caàn lửu yự:
+ Khi caàm vaỷi, loứng baứn tay traựi hửụựng leõn treõn vaứ choó saộp khaõu naốm gaàn ủaàu ngoựn tay troỷ. Ngoựn caựi ụỷ treõn ủeứ xuoỏng ủaàu ngoựn troỷ ủeồ keùp ủuựng vaứo ủửụứng daỏu.
+ Caàm kim chaởt vửứa phaỷi, khoõng neõn caàm chaởt quaự hoaởc loỷng quaự seừ khoự khaõu.
+ Caàn giửừ an toaứn traựnh kim ủaõm vaứo ngoựn tay hoaởc baùn beõn caùnh.
- GV goùi HS leõn baỷng thửùc hieọn thao taực.
- HS quan saựt H.1 SGK neõu caựch caàm vaỷi, kim.
- HS theo doừi.
- HS thửùc hieọn thao taực.
* GV hửụựng daón kyừ thuaọt khaõu thửụứng:
- GV treo tranh quy trỡnh, hửụựng daón HS quan saựt tranh ủeồ neõu caực bửụực khaõu thửụứng.
- Hửụựng daón HS quan saựt H.4 ủeồ neõu caựch vaùch daỏu ủửụứng khaõu thửụứng.
- GV hửụựng daón HS ủửụứng khaõu theo 2 caựch:
+ Caựch 1: duứng thửụực keỷ, buựt chỡ vaùch daỏu vaứ chaỏm caực ủieồm caựch ủeàu nhau treõn ủửụứng daỏu.
+ Caựch 2: Duứng muừi kim gaồy 1 sụùi vaỷi caựch meựp vaỷi 2cm, ruựt sụùi vaỷi ra khoỷi maỷnh vaỷi dửụùc ủửụứng daỏu. Duứng buựt chỡ chaỏm caực ủieồm caựch ủeàu nhau treõn ủửụứng daỏu.
- Hoỷi :Neõu caực muừi khaõu thửụứng theo ủửụứng vaùch daỏu tieỏp theo ?
- GV hửụựng daón 2 laàn thao taực kú thuaọt khaõu muừi thửụứng.
- GV hoỷi: khaõu ủeỏn cuoỏi ủửụứng vaùch daỏu ta caàn laứm gỡ?
- GV hửụựng daón thao taực khaõu laùi muừi vaứ nuựt chổ cuoỏi ủửụứng khaõu theo SGK.
- GV lửu yự :
+ Khaõu tửứ phaỷi sang traựi.
+ Trong khi khaõu, tay caàm vaỷi ủửa phaàn vaỷi coự ủửụứng daỏu leõn, xuoỏng nhip nhaứng.
+ Duứng keựo ủeồ caột chổ sau khi khaõu. Khoõng dửựt hoaởc duứng raờng caộn chổ.
- Cho HS ủoùc ghi nhụự
- GV toồ chửực HS taọp khaõu caực muừi khaõu thửụứng caựch ủeàu nhau moọt oõ treõn giaỏy keỷ oõ li.
3. Nhaọn xeựt- daởn doứ:
- Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS.
- Chuaồn bũ caực duùng cuù vaỷi, kim, len, phaỏn ủeồ hoùc tieỏt sau.
- HS ủoùc phaàn b muùc 2, quan saựt H.5a, 5b, 5c (SGK) vaứ traỷ lụứi.
- HS theo doừi.
- HS quan saựt H6a, b,c vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- HS theo doừi.
- HS ủoùc ghi nhụự cuoỏi baứi.
- HS thửùc haứnh.
Thứ năm ngày 1 thỏng 10 năm 2009
Đạo đức
Tiết 4 Vượt khó trong học tập (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Nhận thức được:
- Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập .Cần phải có quyết tâm và cách khắc phục khó khăn trong học tập .
2. Biết khắc phục khó khăn trong học tập.
3. Biết đồng tình, ủng hộ những những người biết khắc phục khó khăn trong học tập, biết chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn ..
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Liên hệ bản thân .
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp.
2. Tìm hiểu bài :
- HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét .
* Hoạt động 1: Biết khắc phục khó khăn trong học tập.
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập 2 .
- GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính và khen những bạn biết vượt khó trong học tập .
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét .
- HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình .
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV kết luận khen những học sinh đã biết vượt khó trong học tập .
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp .
- HS theo dõi sửa chữa .
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- GV tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng
- GV kết luận , khuyến khích học sinh thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu đẻ học tập cho tốt .
- HS đọc nội dung bài tập .
- Vài học sinh trình bày những khó khăn trong học tập và những biện pháp cần khắc phục .
- Một số học sinh cam kết thực hiện khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập .
- HS theo dõi .
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên .
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Về sưu tầm các mẫu chuyện , tấm gương về khắc phục khó khăn trong học
tập và thực hiện theo nội dung bài học .
Khoa học
Tiết 8 Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật .
- Nêu ích lợi của việc ăn cá .
II. Chuẩn bị đồ dùng: - Hình 18, 19 SGK.
- Mẫu những thức ăn chứa chất đạm có nguồn gốc động vật và thực vật .
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Tại sao không nên ăn nhiều một loại thức ăn trong thời gian dài ?
- GV nhận xét và ghi điểm .
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài :
2.Tìm hiểu bài :
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- GV chia lớp thành bốn nhóm yêu cầu tìm thức ăn chứa nhiều chất đạm .
+ Thời gian chơi là 5 phút .
- GV theo dõi xem đội nào kể được nhiều sẽ thắng .
- GV gọi học sinh kể lại các thức ăn chứa nhiều chất đạm .
- Hãy phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm theo nguồn gốc động và thực vật .
-> Nhận xét.
- HS chơi theo nhóm.
+ HS tìm các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm theo nhóm.
- HS viết ra giấy : gà rán, cá kho, mực xào, muối vừng, lạc, canh cua, cháo lươn,
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS phân loại theo nguồn gốc động và thực vật.
- HS đọc mục: Bạn cần biết .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và thực vật.
- GV yêu cầu học sinh đọc lại các thức ăn chứa nhiều đạm .
- Trong các loại thức ăn đó thứ ăn nào vừa chứa nhiều đạm động vật vừa chứa nhiều đạm thực vật ?
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
- GV kết luận và yêu cầu học sinh đọc phần “ Bạn cần biết ” .
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng phân loại thức ăn ( Như vở bài tập )
- HS quan sát sách giáo khoa nêu thức ăn chứa nhiều đạm .
- HS làm việc theo cặp.
+ Đạm động vật có nhiều chất bổ quý không thể thay thế được, đạm thực vật dễ tiêu. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật .
- HS đọc .
- Học sinh hoàn thành bảng phân loại thức ăn ( Như vở bài tập ) .
C. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao cần ăn phối hợp thức ăn chứa chất đạm có nguồn gốc động vật và thực vật?
- Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài , chuẩn bị bài sau .
- Vài HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Thứ sỏu ngày 2 thỏng 10 năm 2009
Địa lí
Tiết 4 Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn .
- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân .
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam , tranh ảnh hoạt động sản xuất của người dân vùng núi này.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Kể tên các dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn?
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Tìm hiểu bài :
- HS nêu , lớp nhận xét .
* Hoạt động 1: Tìm hiểu những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn .
- Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ? ở đâu ?
- Ruộng bậc thang được làm ở đâu ?
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
- Người dân nơi đây trồng những gì trên ruộng bậc thang ?
- Kể những sản phẩm thủ công truyền thống nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm ?
- Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- HS đọc SGK và nêu:
- Trồng lúa, chè, các loại cây ăn quả xứ lạnh; trồng trên ruộng bậc thang.
- Được làm ở trên các sườn đồi , núi .
- Giúp giữ nước, chống xói mòn .
- Trồng lúa ngô, cây hoa màu, cây lương thực .
- Những trang phục dệt thổ cẩm ở nơi đây không chỉ đẹp mà còn được nhiều người yêu thích, những sản phẩm đan lát cũng rất tuyệt vời .
- Màu sắc sặc sỡ, nhiều màu mang đặc trưng trang phục của người dân nơi đây
- Sử dụng và bán cho khách du lịch tham quan nơi đây, hiện nay hàng thổ cẩm còn được xuất khẩu .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khai thác khoáng sản.
- Kể những khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn?
- ở đây khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
- Mô tả quy trình sản xuất phân lân .
- Tại sao phải giữ gìn khai thác khoáng sản hợp lí ?
- Ngoài khai thác khoáng sản ở đây còn khai thác gì nữa ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- a – pa - tit, đồng, chì, kẽm
- Được khai thác nhiều nhất là
a –pa - tít
- HS quan sát hình vẽ và nêu .
- Là tài nguyên quý nó chỉ có hạn .
- Khai thác sức nước.
- HS đọc
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Soan chung Tuan 4.doc