Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 11 - Ông trạng thả diều (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyênkhi mới 13 tuổi. (trả lời các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - học chủ yếu:

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 11 - Ông trạng thả diều (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i để khay đá ở ngoài tủ lạnh. - Nêu VD về nước tồn tại ở thể rắn. Bước 3: Làm việc cả lớp - GV bổ sung nếu cần. Kết luận: - Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC, ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. c. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. * Mục tiêu: - Nói về ba thể của nước. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. * Cách thức tiến hành: - Bước 1: Làm việc cả lớp. - GV đặt câu hỏi HS trả lời. Bước 2: Làm việc cá nhân và làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ đó với bạn. - GV gọi một số HS trình bày sơ đồ đó trước lớp. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Bài 22 - Lắng nghe. - Học sinh thực hiện theo bàn. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại kết luận. - Nghe. - Học sinh quan sát các hiện tượng, nêu nhận xét của mình. - Nêu ví dụ. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhắc lại. - Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi của giáo viên. - Học sinh vẽ. - Trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. Khoa học Mây được hình thành như thế nào? mưa từ đâu ra? I. Mục tiêu: HS biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 46, 47 trong SGK III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu 3 thể của nước. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên * Mục tiêu: - Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Bước 2: Làm việc cá nhân. - Đọc câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước. Vẽ tranh minh hoạ và kể lại với bạn. Bước 3: Làm việc theo cặp. Bước 4: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV giảng mục Bạn cần biết. - HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 2. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước * Mục tiêu: - Củng cố những kiến thức đẫ học về mây và mưa. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên. Bước 3: Trình diễn và đáng giá. - Giáo viên cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Bài 23. - 2 HS trả lời. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. Thứ 7, ngày 31 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu Tính từ I. Mục tiêu: Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.(nội dung ghi nhớ) Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn(đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ(BT2) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Vở BT. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng: * Phần nhận xét Bài tập 1, 2 - Gọi một HS phát biếu ý kiến. - GV cùng HS nhận xét bài làm. Bài tập 3 - GV nhận xét. - HS làm bài vào VBT. * Phần ghi nhớ - Hai, ba HS đọc ghi nhớ. * Phần luyện tập Bài tập 1 - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm. Bài tập 2 - Yêu cầu đọc đề. - Cho làm vở. - GV nhận xét. - HS viết bài của mình vào vở. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc ghi nhớ. - Lấy Vở BT. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Hai HS đọc nội dung bài tập 1, 2. - Cả lớp đọc thầm câu chuyện Cậu học sinh ở ác - boa - HS làm việc cá nhân. - HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm. - Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1. - HS làm việc cá nhân. - HS đọc yêu cầu của bài. - Mỗi HS đặt nhanh một câu theo yêu cầu a hoặc b. - Học sinh làm việc cá nhân. - Lần lượt từng HS đọc bài làm của mình. Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa I. Mục tiêu: Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối dều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng của GV và HS. III. Hoạt động chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ của học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài giảng *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, HS quan sát trả lời câu hỏi về đặc điểm của mũi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Kết luận về đặc điểm của đường khâu viền gấp mép vải. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV treo tranh qui trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 để trả lời câu hỏi trong SGK. - GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải. - GV lưu ý một số điểm sau: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Khâu đột mau theo qui tắc lùi 1, tiến 2. + Khâu đúng theo đường vạch dấu. + Khâu rút chỉ chặt quá. - GV hướng dẫn nhanh lần 2 toàn bộ thao tác. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị cho bài sau. - Nghe - HS quan sát so sánh và rút ra nhận xét về độ khít, độ chắc chắn của đường khâu. - HS quan sát hình để trả lời câu hỏi. - Học sinh thực hiện theo mẫu. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc. Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ.) Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, 2, mục III); bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Bài giảng: * Phần nhận xét: Bài tập 1, 2 (?) Tìm đoạn mở đầu trong truyện. Bài tập 3 - So sánh hai cách mở bài. - GV rút ra nhận xét. *Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. * Phần luyện tập Bài tập 1 - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Gọi 2 HS lên bảng kể lại phần mở đầu của câu chuyện, mỗi em kể một cách. Bài tập 2 - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài tập 3 - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - GV cùng HS nhận xét. 5. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay. - HS trả lời. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài. - Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1, 2. - Học sinh thực hiện nêu, Lớp nhận xét. - 2 em đọc. - Bốn HS đọc bốn cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ. - 2 em thực hiện. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. - HS làm bài cá nhân. - HS nối tiếp nhau đọc phần mở bài của mình. Toán Mét vuông I. Mục đích, yêu cầu: Biết mét vuông là đơn vị đo diệnn tích; đọc, viết được “ mét vuông”, m2. Biết được 1m2=100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 và cm2 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ mét vuông. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Vở bài tập. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài giảng * Giới thiệu mét vuông - GV gới thiệu mét vuông. + Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 mét. - GV gới thiệu cách đọc và viết mét vuông. 2. Thực hành. Bài 1, 2 - Giáo viên yêu cầu HS đọc kĩ đề bài rồi tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 3 - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Tiết 56. - HS nhận xét. - Nghe. - HS quan sát bảng mét vuông. - HS quan sát hìng vuông, đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ: 1m2 = 100 dm2 và ngược lại. - Học sinh thực hiện. - HS đọc đề bài. - Một HS lên bảng tóm tắt rồi giải. - Lớp làm bài vào vở. Địa lí ôn tập I. Mục tiêu: chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên VN. Hệ thống lại những đặc điểm về thiên nhiên, đại hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người ở Tây Nguyên? - GV đánh giá, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng: a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp - Gọi HS lên bảng chỉ Vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - GV nhận xét b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: HS thảo luận và hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - HS điền vào bảng thống kê như trong SGK. c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (?) Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? (?) Người đân nơi đâu đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Bài 11 - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Một vài HS nhận xét. - 1 em thực hiện. - Lớp nhận xét. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh điền. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 11 da chinh du cac mon.doc
Giáo án liên quan