Giáo án Số học 6 - Vi Văn Lực

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức: Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.

b. Về kỹ năng:

- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.

- Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.

c. Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.

2. Chuẩn bị của GV& HS

a. GV: bảng phụ, thước kẻ .

b. HS: Học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.

3. Phương pháp giảng dạy

Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm.

4. Tiến trình bài dạy:

a. Ổn định tổ chức (1’)

b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1’)

* Kiểm tra: (lồng trong giờ học).

* Đặt vấn đề: Để củng cố các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. Tiết học hôm nay ta tiếp tục ôn tập.

 

doc298 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Số học 6 - Vi Văn Lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ. Nhỏ nhất Lớn nhất Tìm số tự nhiên x biết rằng: a/ 70 x; 84 x và x >8 b/ x 12; x 25 và 0 <x <500 Kết quả: a/ x ƯC (70,84) và x > 8 x = 14 b/ x BC (12,25,30) và 0 < x < 500 x = 300 Bài tập bổ sung: a/ Sai. b/ Đúng. c/ Sai. d/ Đúng. e/ Đúng f/ Sai. g/ Sai h/ Đúng. d. Củng cố (3’) - (GV chốt lại kiến thức cơ bản của toàn tiết học). e. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số, rút gọn, so sánh phân số. - Làm các bài tập 169, 171, 172, 174 (SGK - 66, 67). - Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (SGK -66). 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Tiết 108: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) Ngày soạn: 16/04/2012 Giảng ở lớp : Lớp Ngày dạy TS Hs vắng mặt Ghi chú 6 36 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. b. Về kỹ năng: - Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý. - Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. c. Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV& HS a. GV: bảng phụ, thước kẻ ... b. HS: Học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.. 3. Phương pháp giảng dạy Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1’) * Kiểm tra: (lồng trong giờ học). * Đặt vấn đề: Để củng cố các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. Tiết học hôm nay ta tiếp tục ôn tập. c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1: Rút gọn phân số, so sánh phân số (20’) Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào? Bài tập 1: Rút gọn phân số sau: a/ b/ c/ d/ GV:Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa? Thế nào là phân số tối giản? Bài 2: So sánh các phân số: a/ b/ c/ d/ Bài 174: HS: hoạt động nhóm, đại diện trình bày. HS: nhận xét. GV: chốt lại. HĐ 2: Quy tắc và tính chất các phép toán (18’) So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán. GV: Chốt lại: Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức. Bài 171 (SGK- 67) A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 B = -377- ( 98 – 277) C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17: 0,1 Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Bài 169 (SGK-66) Điền vào chỗ trống a/Với a, n N an = a.a.a với …. Với a 0 thì a0 = … b/ Với a, m, n N am.an = …. am : an = ….. với …. Yêu cầu học sinh làm bài 172. Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6A3 thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6A3 có bao nhiêu học sinh? I.Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số: Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng Bài 1: a/ = b/ = c/ = d/ =2 Bài 2:So sánh các phân số: a/ b/ c/ d/ Bài 174 (SGK- 67) Ta có: hay A > B II.Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán. Các tính chất: - Giao hoán - Kết hợp - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Bài 171: (SGK- 67) A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 = (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239 B = -377- (98 – 277) = (- 377 + 277) – 98 = - 100- 98 = - 198 C =-1,7.2,3+1,7.(-3,7) –1,7.3– 0,17: 0,1 = - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) = - 1,7 .10 = - 17 Bài 169: (SGK- 66) Điền vào chỗ trống a/ Với a, n N an = a.a.a với n0 Với a 0 thì a0 =1 b/ Với a, m, n N am.an = am+n am : an = am-n với a 0 ; m n Bài 172: (SGK- 67) Giải: Gọi số HS lớp 6A3 là x (HS) Số kẹo đã chia là : 60 – 13 = 47 (chiếc) x Ư(47) và x > 13 x = 47 Vậy số HS của lớp 6A3 là 47 HS d. Củng cố (3’) - (GV chốt lại kiến thức cơ bản của toàn tiết học). e. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ôn tập các phép tính phân số: quy tắc và các tính chất. - Bài tập về nhà số 176 (SGK -67). - Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Tiết 109: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 3) Ngày soạn: 16/04/2012 Giảng ở lớp : Lớp Ngày dạy TS Hs vắng mặt Ghi chú 6 36 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Ôn tập các phép tính về phân số. Luyện tập dạng toán tìm x. b. Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức. - Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS. c. Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV& HS a. GV: bảng phụ, thước kẻ ... b. HS: Học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.. 3. Phương pháp giảng dạy Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (10’) * Kiểm tra: - HS 1: Chữa BT 86 b, d. - HS 2: Chữa BT 91 (SBT) * Đặt vấn đề: Tiết học này chúng ta tiếp tục ôn tập các phép tính về phân số. Luyện tập dạng toán tìm x. c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1: Ôn tập các bài toán thực hiện phép tính (14’) Cho học sinh luyện tập bài 91 (SBT) Tính nhanh: Q = ( Em có nhận xét gì về biểu thức Q? Vậy Q bằng bao nhiêu? vì sao? Vì trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: a/ A = Em có nhận xét gì về biểu thức. Chú ý cần phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5 B = 0,25.1 Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số. Nêu thứ tự phép toán của biểu thức? Y/c HS làm BT 176 2 HS đồng thời lên bảng. HĐ 2: Ôn tập dạng toán tìm x (15’) Bài 1: Tìm x. GV hướng dẫn HS giải bt 1. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV nhận xét và chốt lại. Yêu cầu làm bài tập 2 x – 25% x = HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV nhận xét và chốt lại. Tương tự làm bài tập 3 (50% + 2 Ta cần xét phép tính nào trước? Xét phép nhân trước Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? Sau xét tiếp phép cộng…từ đó tìm x. Gọi một học sinh lên bảng làm. Y/c HS làm bài 4. Cách làm tương tự BT 3. I. Luyện tập thực hiện phép tính: Bài 1 (Bài 91 – SBT /19) Tính nhanh: Q = ( Vậy Q = ( Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: a/ A = = B = 0,25.1 = = Bài 176 (SGK-67) a/ = = = b/ B = T= = (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102 M = = Vậy B = II. Toán tìm x Bài 1: Tìm x biết Bài 2: x – 25% x = x(1 – 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x = Bài 3: (50% + 2 ( x = - 13 Bài 4 : x = -2 d. Củng cố (3’) - (GV chốt lại kiến thức cơ bản của toàn tiết học). e. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. - Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x. - Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số (ở chương III) + Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. + Tìm 1 số biết gía trị phân số của nó. + Tìm tỉ số của 2 số a và b. - Chuẩn bị cho tiết sau làm bài thi cuối năm. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. TIẾT 110 + 111 : KIỂM TRA HỌC KỲ II (Cả Số học và Hình học) Ngày soạn: 26/04/2013 Kiểm tra ở lớp : Lớp Ngày kiểm tra TS Hs vắng mặt Ghi chú 6 36 1. Mục đích của đề kiểm tra Phạm vi kiến thức: chương trình học kỳ 2. Mục đích kiểm tra: Đối với Hs: kiểm tra việc nắm vững kiến thức của Hs về các nội dung đã học ở trong học kỳ 2. Đối với Gv: đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong học kỳ 2 cũng như cả năm học. 2. Hình thức kiểm tra Tự luận 100%. 3. Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1. Phân số. Phân số bằng nhau. Quy đồng mẫu số. Nhận biết phân số. Biết quy đồng mẫu nhiều phân số. Số câu hỏi 1 C1 1 C2 2 C1,C2 Số điểm 1 1 2 2. Ba bài toán cơ bản về phân số. Phát biểu được quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Bài tập đơn giản thuộc 3 dạng cơ bản về phân số. Số câu hỏi 1 C3 1 C4 2 C3,C4 Số điểm 1 2 3 3. Góc- Số đo góc.Tia phân giác của góc. Biết nhận ra một góc trong hình vẽ. Biết dùng thước đo góc để đo góc và vẽ một góc có số đo cho trước. Tính số đo góc dựa vào định nghĩa tia phân giác của 1 góc. Số câu hỏi 0,5 C5a 0,5 C5b 1 C6 2 C5,C6 Số điểm 1 1 3 5 Tổng số câu 2,5 1,5 2 6 Tổng số điểm 3 2 5 10 4. Nội dung đề kiểm tra Câu 1: (1 điểm) Trong các cách viết sau, cách viết nào có dạng phân số? b) c) d) Câu 2: (1 điểm) Quy đồng mẫu phân số sau: và . Câu 3: (1 điểm) Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Câu 4: (2 điểm) Tuấn có 27 viên bi, Tuấn cho Nam số bi của mình. Hỏi: Nam được Tuấn cho bao nhiêu viên bi? Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi? Câu 5: (2 điểm) Có mấy loại góc trong hình vẽ dưới đây? Hãy nêu tên gọi. Vẽ góc có số đo bằng 450. Câu 6: (3 điểm) Vẽ hai góc kề bù và biết . Gọi On là tia phân giác của góc . Tính góc . 5. Tóm tắt đáp án và biểu điểm Câu Đáp án Điểm 1 Chọn cách viết c) . 1 2 ; . 1 3 Muốn tìm của số b cho trước, ta tính . 1 4 Nam được Tuấn cho: (viên bi). Tuấn còn lại: 27 – 15 = 12 (viên bi). 1 1 5 a) - Có 04 loại góc trong hình vẽ. - Tên lần lượt các góc: góc tù; góc vuông; góc nhọn; góc bẹt. b) 2 6 Vẽ hình: và là hai góc kề bù nên Ox và Oz là hai tia đối của nhau mà nên . Do On là tia phân giác của góc nên ta có: . Mặt khác Ox và Oz là hai tia đối nhau nên ta có: . 1 0,5 0,5 1 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra …………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docgiao an so hoc 6 ca nam.doc
Giáo án liên quan