Giáo án Số học 6 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU:

1). Kiến thức: HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.

2). Kĩ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.

3). Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Máy tính bỏ túi.

 

doc9 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 ; 3; 1 ; 0 là 5310. Số nhỏ nhất gồm 4 chữ số 5 ; 3 ; 1; 0 là 1035. Hiệu là: 5310 - 1035 = 4275. Hoạt động 3: (2 phút) CỦNG CỐ - Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được. - Nêu cách tìm các thành phần (Số trừ, số bị trừ) trong phép trừ. Hoạt động 4: (1 phút) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập: 64, 65, 66, 67 , 74 . V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Tiết 10 (07/09/2013) Dương Văn Điệp Ngày soạn: 05 /09/ 2013 Ngày dạy: ......./...../....... Tuần 04- Tiết thứ: 11 LUYỆN TẬP I. CHUẨN BỊ 1- Kiến thức: HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 2- Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS, tính nhẩm. + Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế. 3- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. - Học sinh: Máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp đàm thoại gợi mở, tư duy, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS1: - Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? - Tìm x N biết: a) 6x – 5 = 613; b) 12 . (x - 1) = 0 HS2: - Phép chia được thực hiện khi nào? - Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3, cho 4, cho 5 số dư có thể là bao nhiêu? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (8 phút) Dạng tính nhẩm Bài 52/25 Sgk GV: Ghi sẵn đề bài vào bảng phụ. Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động theo nhóm HS: Thảo luận nhóm GV: - Kiểm trên đèn chiếu - Cho lớp nhận xét - Đánh giá, ghi điểm cho các nhóm. * Hoạt động 2: (20 phút) Dạng toán giải. Bài 53/25 Sgk GV: - Ghi đề trên bảng phụ - Cho HS đọc đề. - Tóm tắt đề trên bảng. + Tâm có: 21.000đ. + Giá vở loại 1: 2000đ/1 quyển + Giá vở loại 2: 1500đ/1 quyển Hỏi: Mua nhiều nhất bao nhiêu quyển loại 1? loại 2? HS: Thảo luận theo nhóm GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Chỉ mua loại 1 Ta có: 21000 : 2000 = 10 dư 1 Thương chính là số vở cần tìm. - Tương tự: chỉ mua loại 2 21000 : 1500 = 14 => Số vở cần tìm. Bài 54/25 Sgk : GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề. HS: Tóm tắt: Số khách 1000 người. Mỗi toa: 12 khoang Mỗi khoang: 8 người. Tính số toa ít nhất? GV: Hỏi: Muốn tính số toa ít nhất em làm như thế nào? HS: Lấy 1000 chia cho số chỗ mỗi toa. Ta tìm được số toa. GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm. * Hoạt động 3: (10 phút) Dạng sử dụng máy tính bỏ túi. GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi đối với phép chia giống như cách sử dụng đối với phép cộng, trừ, nhân. Bài tập: Hãy tính kết quả của phép chia sau: a/ 1633 : 11 = 153 b/ 1530 : 34 = 45 c/ 3348 : 12 = 279 GV: Yêu cầu HS tính kết quả của các phép chia. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm. Bài 55/25. Sgk GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS: Lên bảng trình bày. GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm. Bài 52/25 Sgk: a)14.50 = (14 : 2) . (50 . 2) = 7.100 = 700 16 . 25 = (16 : 4) .(25 . 4) = 4.100 = 400 b) 2100: 50 = (2100.2) : (50.2) = 4200 : 100 = 42 . 1400: 25 = (1400.4) : (25 .4) = 5600 : 100 = 56. c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12 Bài 53/25 Sgk a) Số quyển vở loại 1 Tâm mua được nhiều nhất là: 21000: 2000 = 10 (quyển) dư 1000 b) Số quyển vở loại 2 Tâm mua được nhiều nhất là : 21000 : 1500 = 14 (quyển) . Bài 54/25 Sgk : Số người ở mỗi toa : 8 . 12 = 96 (người). Ta có: 1000 : 96 = 10 dư 40 . Vậy: Cần ít nhất 11 toa để chở hết số khách . Bài tập: Hãy tính kết quả của phép chia sau: a/ 1633 : 11 = 153 b/ 1530 : 34 = 45 c/ 3348 : 12 = 279 Bài 55/25. Sgk - Vận tốc của ô tô : 288 : 6 = 48 (km/h) - Chiều dài miếng đất hình chữ nhật : 1530 : 34 = 45 m 4. Củng cố: Qua bài tập củng cố 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Ôn kỹ phần đóng khung ở trang 22 SGK. - Xem trước bài “ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên ....” - Làm bài tập còn lại. V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Tiết 11 (07/09/2013) Dương Văn Điệp Ngày soạn: 05 /09/ 2013 Ngày dạy: ......./...../....... Tuần 04- Tiết thứ: 12 Bài 7: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. 2- Kĩ năng: - HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. 3- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Chuẩn bị bảng bình phương, lập phương của một số tự nhiên đầu tiên. - Học sinh: Ôn tập các kiến thức về phép trừ, phép nhân. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp đàm thoại gợi mở, tư duy. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS : Thực hiện phép cộng sau : x + x + x = ? a + a + a + a + a = ? Em hãy viết gọn tổng trên bằng cách dùng phép nhân? Đặt vấn đề: Nếu tổng có nhiều số hạng bằng nhau, ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân, Còn nếu một tích có nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn: a . a . a. a . a ta có thể viết gọn như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. (20 phút) Lũy thừa với số mũ tự nhiên. GV giôùi thieäu 2 . 2 . 2 . 2 vieát goïn laø 24 Ta vieát: 2 . 2 . 2 . 2 = 24 GV hỏi: a . a . a . a vieát goïn laø gì? HS trả lời. Gọi 1 HS đứng lên đọc a lũy thừa 4 như SGK. GV hỏi: Nếu ta có tích của n thừa số a, thì ta viết như thế nào? HS trả lời. Từ đó GV đưa ra định nghĩa an. (Bảng phụ ghi sẵn) GV hướng dẫn HS cách đọc an GV giới thiệu phép nâng lũy thừa. Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lũy thừa. GV dùng bảng phụ cho HS làm ?1. GV gọi từng HS đọc kết quả. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Ví duï: 2 . 2 .2 . 2 = 24 24 laø moät luõy thöøa. Ñoïc: 2 muõ 4 hoaëc ñoïc 2 luõy thừa 4 hoaëc luõy thöøa baäc 4 cuûa 2 a . a . a . a = a4 a mũ 4 hoặc a lũy thừa 4, hoặc lũy thừa bậc 4 của a. * Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: n thừa số an = a . a. ... . a (n 0) Trong đó: a gọi là cơ số, n là số mũ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lũy thừa. ?1. Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị của lũy thừa 72 7 2 49 23 2 3 8 ... GV nhấn mạnh: Trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên (khác 0): - Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau. - Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. Củng cố: Cho HS làm bài tập 56 a, c – SGK. Hai HS lên bảng làm. GV nêu phần chú ý SGK. GV giới thiệu bảng bình phương, lập phương (bảng phụ) E Chú ý: a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a) a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a) Quy ước: a1 = a n 0 1 2 ... 10 n2 0 1 4 ... 100 n3 0 1 8 ... 1000 Củng cố: Tính nhẩm: 92, 112, 33, 43. HS lên bảng làm. Hoạt động 2. (15 phút) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. GV: Viết tích của hai lũy thừa thành một lũy thừa: 23 . 22 ; a4 . a4 GV gợi ý: Áp dụng định nghĩa lũy thừa để làm bài tập trên. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. GV hỏi: Qua hai ví dụ trên em hãy cho biết muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? HS trả lời theo SGK. GV cho HS dự đoán dạng tổng quát: am . an = … GV nhấn mạnh: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, cộng (chứ không nhân) các số mũ. Gọi 1 HS đọc chú ý: Cho HS làm ?2 SGK. HS làm vào bảng con rồi đưa kết quả cho GV quan sát, đánh giá. 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Ví dụ: Viết tích của hai lũy thừa thành một lũy thừa: 23 . 22 ; a4 . a4 Giải 23 . 22 = (2 . 2 . 2) . (2 . 2) = 25 a4 . a3 = (a . a . a . a) . (a . a . a) = a7 Tổng quát: am . an = am + n E Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. ?2 4). Củng cố: (3 phút) Bài tập 56 b, d. b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10= 105 GV goïi HS nhaéc laïi ñònh nghóa luõy thöøa baäc n cuûa a. 5). Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Hoïc thuoäc ñònh nghóa luõy thöøa baäc n cuûa a. Vieát coâng thöùc - Khoâng ñöôïc tính giaù trò luõy thöøa baèng caùch laáy cô soá nhaân soá muõ - Hoïc thuoäc quy taéc nhaân hai luõy thöøa cuøng cô soá - Baøi taäp veà nhaø 57, 58, 59, 60 trang 28. V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Tiết 12 (07/09/2013) Dương Văn Điệp

File đính kèm:

  • docSH 6-tuan 4.doc
Giáo án liên quan