Giáo án Số học 6 - Tuần 29, Tiết 86-90

I. Mục tiêu:

- HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của 1 số khác 0.

- HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.

- Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị

- GV: bảng phụ, thước kẻ .

- HS: Học bài, làm bài ở nhà.

III. Các bước lên lớp.

1. Ổn định lớp.

Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra 15phút.

Thực hiện phép tính: a) ; b) c)

* Đặt vấn đề: Có thể thay phép chia phân số thành phép nhân phân số được không, ta tìm hiểu trong bài hôm nay.

 

docx9 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 29, Tiết 86-90, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vận dụng được quy tắc chia phân số. - Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số. - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: bảng phụ, thước kẻ ... - HS: Học bài, làm bài ở nhà. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra 15phút. Thực hiện phép tính: a) ; b) c) * Đặt vấn đề: Có thể thay phép chia phân số thành phép nhân phân số được không, ta tìm hiểu trong bài hôm nay. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1: Số nghịch đảo GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính : HS : Thực hiện. GV : Giới thiệu : ta nói : là số nghịch đỏa của (-8) ; (-8) là số nghịch đảo của  ; hai số (-8) và là hai số nghịch đảo của nhau. GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Vận dụng ?1 ; điền vào dấu … HS : Thực hiện. GV : - Nhận xét . - Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ?. HS : Trả lời. GV : Nhận xét và giới thiệu định nghĩa: GV: Tìm số nghịch đảo của và 0. HS : Số nghịch đảo của là . Số 0 không có số nghịch đảo. GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 Tìm số nghịch đảo của : -5 ; HS : Một học sinh lên bảng trình bày bài làm. HS :nhận xét GV: chốt lại HĐ 2: Phép chia phân số GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. Hãy tính và so sánh : và HS: Thực hiện. GV: = . - Tương tự : 3 : với 3 . HS: Thực hiện. GV: Muốn chia phân số, một số nguyên cho phân số ta làm thế nào ? HS : Trả lời. GV: Nhận xét và giới thiệu quy tắc. GV: Yêu cầu học sinh làm ?5. Hoàn thành các phép tính sau: a, b, c, HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét . ?Thực hiện phép chia: HS: Thực hiện. GV: Có nhận xét gì về phép chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ?. HS: Ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên GV: chốt lại -Yêu cầu học sinh làm ?6.Làm phép tính : a,  ; b, ; c, HS: - Hoạt động theo nhóm. - Các nhóm nhận xét chéo GV: nhận xét, chốt lại. 1. Số nghich đảo ?1. Tính: Ta nói : là số nghịch đỏa của (-8) ; (-8) là số nghịch đảo của  ; hai số (-8) và là hai số nghịch đảo của nhau. ?2 Cũng như vậy, ta nói lànghịch đảo của , là nghịch đảo của  ; hai số và là hai số nghịch đảo. *Định nghĩa : Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. *Chú ý : - Số nghịch đảo của là . - Số 0 không có số nghịch đảo. ?3 Tìm số nghịch đảo của : Phân số Số nghịch đảo 2.Phép chia phân số. ?4. Hãy tính và so sánh : = Tương tự ta có: 3 : = 3 . * Quy tắc : Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. ?5. Hoàn thành các phép tính sau: Ta có: a, b, c, * Nhận xét: VD: : 5 = . = - ?6. a,  ; b, ; c, 4. Củng cố - GV: Thế nào là số nghịch đảo?Nhắc lại quy tắc chia phân số cho phân số, chia phân số cho một số nguyên? - y/c HS làm bài tập 84 (SGK -43). 5. Hướng dẫn. - Học thuộc các khái niệm và quy tắc. - BTVN: 85,86,87,88 (SGK -43) - Tiết sau: Luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Tuần 29, Tiết 87: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Áp dụng quy tắc phép chia phân số. - Có kỹ năng vận dụng quy tắc phép chia phân số giải thành thạo các bài tập. - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: bảng phụ, thước kẻ ... - HS: Học bài, làm bài ở nhà. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. * Kiểm tra: Thế nào là số nghịch đảo? Nêu quy tắc chia phân số cho phân số, chia phân số cho một số nguyên? - Tìm x, biết: * Đặt vấn đề: Giờ học trước chúng ta đã nắm được quy tắc chia phân số. Hôm nay chúng ta cùng đi chữa một số bài tập để củng cố quy tắc đó. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1: Chữa bài 89 GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 89/43. HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện Các học sinh khác chú ý và nhận xét. GV: Nhận xét. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. HĐ 2: Chữa bài 90 GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 90/43 theo nhóm. HS: Bốn nhóm thực hiện Nhóm 1 và 3 lên trình bày, hai nhóm còn lại chú ý và đặt câu hỏi GV: Nhận xét và đánh giá chung. HS: Thực hiện. HĐ 3: Chữa bài 91 HS: đọc đề, lên giải HS: Học sinh khác chú ý và nhận xét. GV: Nhận xét. HĐ 4: Chữa bài 92 HS: đọc đề ? Cần tính đại lượng nào? ?Để tính được thời gian Minh từ nhà đến trường ta cần biết đại lượng nào? HS: lên giải HS: nhận xét GV: Chốt lại kiến thức. Bài 89: (SGK - 43) Thực hiện phép tính: a) b) c) Bài 90: (SGK - 43) Tìm x Bài 91: (SGK - 44) Bài 92: (SGK - 44) Đoạn đường từ nhà đến trường: Thời gian Minh từ nhà đến trường: 4. Củng cố - GV nhắc lại cách giải các bài tập đã chữa. - Hướng dẫn thêm cho HS một số bài tập khác. 5. Hướng dẫn. - Xem lại cách giải các bài tập đã chữa. - BTVN: 93 (SGK -44), 96-110 (SBT –19,20,21) - Đọc trước bài : Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm. IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Tuần 29, Tiết 90: §13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng ký hiệu phần trăm. - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: bảng phụ, thước kẻ ... - HS: Học bài, làm bài ở nhà. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định tổ lớp Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. * Kiểm tra: (lồng trong bài mới). * Đặt vấn đề: Như SGK. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1: Hỗn số GV: Trở lại bài trên. Em hãy cho biết để viết phân số dưới dạng hỗn số ta làm như thế nào? HS: Lấy tử chia cho mẫu, tức là lấy 7 chia cho 4 được thương là 1 và dư 3, ta được hỗn số 1 là phần nguyên, là phần phân số. GV: Ghi 7 4 3 1 ­ ­ dư thương GV: Khi nào một phân số viết được dưới dạng hỗn số? HS: Khi tử số lớn hơn mẫu số (Hay phân số lớn hơn 1) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: - Cho HS đọc đề bài và lên bảng trình bày. GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, sửa sai (nếu có), ghi điểm. GV: Ngược lại, với kiến thức đã học ở Tiểu học, em nào có thể viết hỗn số dưới dạng phân số? HS: - Cả lớp nhận xét. GV: Như vậy muốn viết một hỗn số dưới dạng phân số ta làm như thế nào? HS: Trả lời. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: - Cho HS đọc đề và gọi 2 em lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét. GV: Giới thiệu các số ... cũng gọi là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số GV: Em hãy tìm số đối của phân số và số đối của hỗn số ? HS: Trả lời. GV: Ta đã biết cách viết phân số viết dưới dạng hỗn số. Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để viết phân số dưới dạng hỗn số? GV: Ta làm như sau: Bước 1: Viết số đối của dưới dạng hỗn số. HS: Bước 2: Đặt dấu "-" trước kết quả nhận được. HS: GV: Giới thiệu: Đây chính là nộị dung của phần chú ý SGK. - Yêu cầu HS đọc chú ý. HS: Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ - “ trước kết quả nhận được. HĐ 2: Số thập phân Em hãy viết các phân số: thành các phân số có mẫu là lũy thừa của 10? HS: GV: Các phân số vừa viết được gọi là các phân số thập phân. Hỏi: Như vậy phân số như thế nào gọi là phân số thập phân? HS: Đọc định nghĩa SGK. GV: Em hãy biếu diễn các phân số: dưới dạng số thập phân? GV: Như vây để viết một phân số thập phân dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào? HS: Lấy tử chia mẫu. GV: Trình bày số thập phân 0,7 gồm hai phần, phần nguyên là 0 đứng bên trái dấu phẩy; phần thập phân là 7 đứng bên phải dấu phẩy. GV: Cho HS đọc phần in nghiêng tr 45 SGK. HS: Đọc phần in nghiêng. GV: Áp dụng nhận xét trên, em hãy đọc đề và làm ?3; ?4 - Cho HS hoạt động nhóm. - Cả lớp nhận xét bài làm ?3 ; ?4 GV: nhËn xÐt, chèt l¹i HĐ 3: Phần trăm GV: Giới thiệu: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm. Ký hiệu: %. Ví dụ: 3% GV: Em hãy lên viết dưới dạng phần trăm ? HS: GV: Cho HS hoạt động nhóm. Làm ? 5. GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Cho cả lớp nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có), ghi điểm. GV: nhận xét, chốt lại. 1. Hỗn số: Ví dụ: Viết phân số sau dưới dạng hỗn số: PhÇn ph©n sè cña Phân nguyên của ­ ­ - Đọc là: Một ba phần tư. ?1. b/ * Ngược lại: ?2. - Các số ... cũng gọi là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số . * Chú ý:(SGK -45) Ví dụ: Nên : Nên: 2. Số thập phân: a) Phân số thập phân: Ví dụ: ... Gọi là các phân số thập phân. * Định nghĩa: (SGK- 45) b) Số thập phân:(SGK-45) Ví dụ: Sè thËp ph©n gåm hai phÇn: - PhÇn nguyªn viÕt bªn tr¸i dÊu phÈy. - PhÇn thËp ph©n viÕt bªn ph¶i dÊu phÈy. Sè ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n ®óng b»ng ch÷ sè 0 ë mÉu cña ph©n sè thËp ph©n. ?3. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: ?4. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân: 1,21 ; 0,07 ; -2,013 3. Phần trăm: *Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm. Ký hiệu: % Ví dụ: ; ; 9% ?5 Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng ký hiệu %: 6,3 630% 0,34 34% 4. Củng cố - GV: Qua các kiến thức đã học ở trên em hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài: “Có đúng là: % ? - GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 94, 95, 96. Bài 94 (SGK -46) Bài 95 (SGK -46) Bài 96 (SGK -46) Vì: > . Nên: Hay: ( Học sinh có thể so sánh hai phân số trên bằng cách qui đồng mẫu các phân số và so sánh các tử) - GV: Kiểm tra bài làm các nhóm. Cho lớp nhận xét. Đánh giá, sửa sai ghi điểm. 5. Hướng dẫn. - Nắm vững: + Cách viết một phân số âm dưới dạng hỗn số và ngược lại; + Cách viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại. + Cách sử dụng ký hiệu % - Bài tập về nhà: 97, 99, 100 à 105 (SGK-47) - Tiết sau: Luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Ký duyệt tuần 29, tiết 86, 87, 88 Ngày tháng 03 năm 2014

File đính kèm:

  • docxsh 6.docx
Giáo án liên quan