I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với 0
2. Kỹ năng: HS bước đầu có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các tính chất SGK/27.
2. HS: Kiến thức về rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số, tính chất của phép cộng các số nguyên và đọc tìm hiểu bài trước ở nhà.
10 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 27 - Nguyễn Phương Vũ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
GV ghi đề bài, yêu cầu HS làm bài tập 47/Tr28/SGK.
Tính nhanh:
a)
b)
GV hướng dẫn HS bài 47 c): RGPS trước để tính nhanh kết quả.
- GV gọi HS nhận xét.
GV gọi HS đọc đề BT49/Tr29/SGK.
- Đề bài cho biết gì?
- Vậy sau 30 phút, để biết Hùng đi được bao nhiêu phút ta làm thế nào?
- Vậy sau 30 phút, Hùng đi được bao nhiêu phần quãng đường?
GV nhận xét.
HS lần lượt trả lời.
02 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét bài của bạn
HS đọc SGK.
- Cho biết:
+ 10 phút đầu, Hùng đi được .
+ 10 phút tiếp theo, Hùng đi được .
+10 phút cuối cùng, Hùng đi được .
- Ta lấy ++=
- Hùng đi được phần quảng đường.
HS chú ý sửa bài.
* BT47/Tr28/SGK.
a)
b)
* BT49/Tr29/SGK.
Sau 30 phút, Hùng đi được:
++=
Phần quãng đường.
2. Dặn dò: (2’).
- Học bài nắm vững tính chất cơ bản của phép cộng phân số và vận dụng vào giải các bài tập.
- Xem lại các bài tập đã sửa và trình bày cẩn thận vào tâp.
- Làm bài tập 48,52, 54, 55,56, 57/29 SGK, tiết sau luyện tập.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tên bài soạn : LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 10/02/2014
Tiết theo PPCT : 81
Tuần dạy : 27
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức Củng cố cho HS tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
2. Kỹ năng: HS có kĩ năng thực hiện phép cộng phân số, vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính hợp lý nhất là cộng nhiều phân số.
3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ các bài tập 52,54,55,57 SGK/29,30,31.
2. HS: Kiến thức về rút gọn phân số và quy đồng mẫu nhiều phân số.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
GV gọi 01 HS lên bảng kiểm tra.
- Phép cộng phân số có những tính chất cơ bản nào? Viết CTTQ.
- Aùp dụng: Tính nhanh:
Giải.
- HS nêu và viết các tính chất của phép cộng phân số SGK/27.
- Tính nhanh:
= 0 + 0 + =
GV gọi HS nhận xét và cho điểm.
3. Tiến trình bài học: (35’)
a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, thực hành - ôn luyện …
b) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV treo bảng phụ ghi sẳn đề bài 52/Tr29/SGK.
- GV: Ở các cột 1, 3 ,4, 5 làm thế nào để điền số thích hợp vào ô trống?
- GV: Cột 2, 6 thực hiện như thế nào?
-GV:Yêu cầu HS lần lượt lên bảng điền vào các ô trống thích hợp.
- GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 54 /Tr30/SGK.
Trong vở bài tập của bạn An có bài làm sau:
a)
b)
c)
d)
Hãy kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai(nếu có).
- GV gọi HS nhận xét từng câu, câu sai lên bảng sửa lại cho đúng.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 55 /Tr30/SGK.
- Yêu cầu HS lên bảng làm phép cộng(rút gọn đến tối giản)rồi điền kết quả thích hợp vào ô trống.
- Gọi HS nhận xét kết quả.
GV nhận xét và chú ý : Nên áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính nhanh kết quả.
GV ghi đề bài tập 56 SGK lên bảng.
- GV : Ta có thể áp dụng tính chất nào của phép cộng để thực hiện các phép tính trên ?
- Gọi 03 HS đồng thời lên bảng, cả lớp làm vào tập.
GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa.
GV treo bảng phụ ghi bài tập 57 SGK/31.
- GV yêu cầu HS chọn 1 câu đúng nhất.
- GV yêu cầu HS chỉ ra chỗ sai ở các câu a,b,d.
- GV nhận xét
HS quan sát.
- HS: Ta thực hiện phép cộng: a + b
a
b
a + b
+ Cột 2:
+ Cột 6:
- HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống.
- HS nhận xét và sửa bài.
HS cả lớp quan sát đọc và kiểm tra.
- Nêu nhận xét,
lên bảng sửa bài.
HS quan sát.
- HS làm bài, lần
lượt lên bảng ghi
kết quả vào ô trống.
- Nhận xét bài làm
của bạn.
HS chú ý sửa bài.
HS quan sát.
- HS: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp tính thuận tiện nhất.
- 03 HS lên bảng thực hiện.
HS nhận xét và chú ý sửa bài.
HS quan sát và đọc đề.
- HS trả lời: Câu c đúng nhất.
- HS thực hiện.
* BT52/Tr29/SGK
* BT54/Tr30/SGK
a) Sai. Sửa lại: b) (đúng)
c) (đúng)
d) Sai.
sửa lại:
* BT55/Tr30/SGK
+
-1
* BT56/Tr30/SGK
a)
b)
c)
* BT57/Tr31/SGK
Câu c: đúng
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Củng cố:
2. Dặn dò: (2’).
- Học thuộc các quy tắc và tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- Xem lại các bài tập đã sữa và trình bày vào tập cẩn thận.
- Ôn lại: Số đối của số nguyên, phép trừ số nguyên.
-Xem trước bài 9“ Phép trừ phân số”.
---------------------------------------------------------------------------------------
Tên bài soạn : §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
Ngày soạn : 10/02/2014
Tiết theo PPCT : 82
Tuần dạy : 27
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau.
2. Kỹ năng: HS hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số.
3. Thái độ: Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Thước thẳng. Phấn màu ,bảng phụ ghi sẵn hai quy tắc và ?1, ?2,?3.
2. HS: Kiến thức về rút gọn và quy đồng mẫu phân số , đọc tìm hiểu bài trước ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Vào bài (2’)
GV: Trong tập hợp Z các số nguyên, ta có thể thay thế phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. Chẳng hạn: 3 – 5 = ?
HS: Lắng nghe và trả lời: 3 – 5 = 3 + (-5) = -2
GV: Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không? Đó chính là nội dung bài hôm nay.
HS nghe giới thiệu và ghi bài mới.
3. Tiến trình bài học: (25’)
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm “Số đối” (10’)
a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, …
b) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV ghi ?1 lên bảng, gọi HS nêu kết quả:
+ = ?
?
GV gọi HS nhận xét.
- GV giới thiệu: Ta nói là số đối của .
Và cũng nói: là số đối của . Hai phân số và là hai số đối nhau.
- GV treo bảng phụ ?2, gọi HS đọc kết quả rồi lên bảng điền vào chỗ trống.
- GV gọi HS nhận xét.
- Qua ?1 và ?2, hãy cho biết: Thế nào là 2 số đối nhau?
- GV nhận xét và giới thiệu định nghĩa SGK/32.
- GV: Nếu số đối của phân số là , thì:
- GV: So sánh vì sao?
GV nhận xét và ghi lên bảng.
HS đứng tại chỗ trả lời.
+ = 0
HS nhận xét.
- HS chú ý theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS trả lời định nghĩa SGK.
- HS đọc lại định nghĩa số đối.
- HS:
- HS: Các phân số đó bằng nhau, vì đều là số đối của phân số .
HS ghi bài.
1- SỐ ĐỐI:
?1
+ = 0
0
?2
Ta nói là số đối của phân số ; là số đối của . Phân số và là hai số đối nhau
* Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Hoạt động 2: Tìm hiểu phép trừ phân số (15’)
a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, …
b) Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Cho HS hoạt động nhóm nhỏ, mỗi nhóm 1 bànlàm bài ?3
- Gọi đại diện nhóm cho kết quả, GV ghi bảng.
- Cho nhóm khác nhận xét.
- GV:Qua ?3, hãy cho biết, muốn trừ một phân số cho một phân số ta làm thế nào?
- Vậy:
- GV nhấn mạnh: Ta đưa phép trừ về phép cộng rồi thực hiện.
- Ghi ví dụ, yêu cầu HS tính.
GV gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS làm ?4
- Gọi 04 HS lên bảng, mỗi em làm một câu
GV gọi HS nhận xét kết quả.
GV: Ta thấy các bài toán trừ ở trên luôn viết được dưới dạng phép cộng rồi tính kết quả. Vậy phép trừ có quan hệ gì với phép cộng?
GV giới thiệu nhận xét như SGK.
- HS thảo lưân nhóm.
- HS đại diện nhóm cho kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét.
- HS: Ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
- HS:
- 01 HS thực hiện.
HS nhận xét.
- Cả lớp làm ?4
- 04 HS lên bảng trình bày
HS nhận xét kết quả bài làm của bạn.
HS: phép trừ là phép toán ngược với phép cộng
2- PHÉP TRỪ PHÂN SỐ:
?3
* Vậy
* Quy tắc: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
* Ví dụ:
?4
*
*
*
*
* Nhận xét: (SGK).
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Củng cố: (10’)
GV nêu câu hỏi:
- Thế nào là hai số đối nhau?
- Phát biểu quy tắc trừ phân số.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 58/Tr33/SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 59a, b,c/Tr33/SGK
- GV yêu cầu HS làm bài tập 60/Tr33/SGK
a)
(Ta giữ x ở vế trái và chuyển sang vế phải và đổi dấu)
b)
(Ta tính vế phải trước rồi tìm số trừ)
- GV gọi HS nhận xét.
HS lần lượt trả lời.
- HS trả lời miệng.
- 03 HS lên bảng.
-02 HS lên bảng.
- HS nhận xét bài của bạn
* BT58/Tr33/SGK.
Số đối của là ;
của -7 là 7;
của là ;
của là ;
của là ;
của 0 là 0;
của 112 là -112.
* BT59/Tr33/SGK.
a)
b)
c)
* BT60/Tr33/SGK.
a)
b)
2. Dặn dò: (2’).
- Học bài nắm vững quy tắc trừ hai phân số và tìm được số đối của phân số.
- Ôn lại phép cộng phân số.
- Làm bài tập 59g,e,g; 60- 68 SGK/Tr33,34,35 để tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- TUAN 27GIAO AN SO HOC 6.doc