Giáo án Số học 6 - Tuần 16

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

+ Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu

+ Trọng tâm là cộng hai số nguyên âm

+ Bước đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của

một đại lượng.

 2. Kỹ năng:

+ H/s thực hiện thành thạo phép cộng 2 số nguyên cùng dấu

 3. Thái độ:

+ Có ý thức liên hệ những điều đã họcvới thực tiễn.

II. Chuẩn bị:

 - Thầy: SGK, đồ dùng dạy học

 - Trò : Trục số vẽ trên giấy, ôn tập quy tắc lấy gt tuyệt đối của 1 số nguyên

III. Phương pháp: Phương pháp đặt vấn đề, đàm thoại gợi mở, tư duy, luyện tập.

 

doc8 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớ dụ SGK. Yờu cầu HS đọc đề và túm tắt. HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV. GV: Giới thiệu quy ước: + Khi nhiệt độ tăng 20C ta núi nhiệt độ tăng 20C. Khi nhiệt độ giảm 50C, ta núi nhiệt độ tăng -50C. + Khi số tiền tăng 20.000đồng ta núi số tiền tăng 20.000đ. Khi số tiền giảm 10.000đ, ta núi số tiền tăng -10.000đồng. Vậy: Theo vớ dụ trờn, nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta cú thể núi nhiệt độ tăng như thế nào? HS: Ta núi nhiệt độ buổi chiều tăng -20C. => Nhận xột SGK. GV: Muốn tỡm nhiệt độ buổi chiều ở Mat-xcơ-va ta làm như thế nào? HS: Ta làm phộp cộng: (-3) + (-2) GV: HDHS sử dụng trục số tỡm kết quả của phộp tớnh trờn như SGK (H.45), hoặc dựng mụ hỡnh trục số. Ta cú: (-3) + (-2) = - 5 Vậy: Nhiệt độ buổi chiều cựng ngày là -50C GV: Cho HS đọc đề và làm ?1 HS: Thực hiện tỡm kết quả trờn trục số. Nhận xột: Kết quả của phộp tớnh a bằng -9 là số đổi của của kết quả phộp tớnh b là 9 (hay: kết quả của phộp tớnh a và phộp tớnh b là hai số đối nhau) GV: Vậy: Để biểu thức a bằng biểu thức b ta làm như thế nào? HS: Ta thờm dấu trừ vào cõu b. Nghĩa là: - ( + ) = - (-4 + 5) = -9 GV: Kết luận và ghi (-4) + (-5) = -( + ) = - (-4 + 5) = -9 GV: Từ nhận xột trờn em hóy rỳt ra quy tắc cộng hai số nguyờn õm? HS: Phỏt biểu như quy tắc SGK GV: Cho HS đọc quy tắc. HS: Đọc quy tắc SGK GV: Cho HS làm vớ dụ: (-17) + (-54) = ? HS: (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -71 2. Cộng hai số nguyờn õm: Vớ dụ: (SGK) Túm tắt: - Nhiệt độ buổi trưa - 30C - Buổi chiều nhiệt độ giảm 20C - Tớnh nhiệt độ buổi chiều? Nhận xột: (SGK) (Vẽ hỡnh 45/74 SGK) [?1] a/ (-4) + (-5) = - 9 b/ + = 4 + 5 = 9 Quy tắc VD: (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -71 [?2] (+37) + (+81) = + 118 (-23) + (-17) = -(23+17) = - 40 3 Củng cố: (5 phỳt) GV: Y.cầu 2 h.s lên bảng chữa bài 23, 24 SGK. HS: Bài 23 (SGK-75) a. 2763 + 152 = 2915 b. (-17) + (-14) = -(17 + 14) = - 31 Bài 24 (SGK-75): Tính a. (-5) + (-248) = - (5 + 248) = - 253 c. ẵ-37ẵ+ ẵ+15ẵ= 37 + 15 = 52 * Tính (-173) + (-1842) + (-27) 4. Hướng dẫn về nhà: (3 phỳt) - Học thuộc quy tắc Cụng hai số nguyờn õm - Làm bài tập 24, 25/75 SGK - Vẽ sẵn trục số vào vở nhỏp. - Chuẩn bị trước bài “Cộng hai số nguyờn khỏc dấu” V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (30/11/2013) Dương Văn Điệp Ngày soạn: 24 /11/ 2013 Ngày dạy: ......./...../....... Tuần 16- Tiết thứ: 45 ễN TẬP HỌC Kè I I. MỤC TIấU. 1. Kiến thức: + ễn tập cỏc kiến thức về tập hợp, cỏc tớnh chất của phộp cộng, phộp nhõn cỏc số tự nhiờn, phộp trừ số tự nhiờn. + ễn tập cỏc kiến thức về tớnh chất chia hết của một tổng, cỏc dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. + ễn tập cỏc kiến thức về nhõn, chia hai lũy thừa cựng cơ số. Thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức. 2. Kỹ năng: + Rốn luyện kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức trờn và giải thành thạo cỏc bài toỏn. + Rốn luyện khả năng hệ thống húa kiến thức cho HS. 3. Thái độ: + Có ý thức tự giác ôn tập kiến thức. II. CHUẨN BỊ. - Thầy: Hệ thống cõu hỏi ụn tập; bảng phụ ghi sẵn đề cỏc bài tập. - Trò : ễn tập kiến thức đó học. III.PHƯƠNG PHÁP: Phương phỏp đàm thoại, vấn đỏp, trực quan. IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ụn tập). 3. ễn tập. (ễn tập theo đề cương) Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1: ễn lớ thuyết ( 15’) GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi từ 1 đến 4 trong đề cương. 1/ Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiờn. Cỏc cụng thức về nhõn chia hai luỹ thừa cựng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa. Cho vớ dụ. 2/ Tớnh chất chia hết của một tổng. Viết cụng thức tổng quỏt. 3/ Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 . 4/ Thế nào là số nguyờn tố, hợp số, hai số nguyờn tố cựng nhau? GV nhận xột, cho học sinh tự đối chiếu với đỏp ỏn của mỡnh, chỉnh sửa ( nếu sai). Hoạt động 2: Bài tập ( 28’) + Bài 1: Thực hiện phộp tớnh a / 22 .3 –(12013 +8) :32 b/ 3.52 – 16 :22 c / 36 : 32 +22.23 d/ 75 –( 3.52 – 4 . 23 ) e/ 28. 76 + 24. 28 – 28. 20 f/ { [(10 – 2.3).5] +4 – 2.6 }:2 + (4.5)2 GV gọi cỏc em lần lượt lờn bảng làm bài tập 1. GV theo dừi, giỳp đỡ (nếu cần) I. Lớ thuyết: - Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của a là tớch của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: n thừa số an = a . a. ... . a (n 0) - Cụng thức: am . an = am + n am : an = a m - n ( a 0 , m n ) - Tớnh chất : Nếu a m và b m và c m (a + b + c) m - Cỏc dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 - Định nghĩa số nguyờn tố: Là số tự nhiờn lớn hơn 1 chỉ cú hai ước là 1 và chớnh nú. - Định nghĩa hợp số: Là số tự nhiờn lớn hơn 1 và cú nhiều hơn hai ước. II- Bài tập: + Bài 1: Thực hiện phộp tớnh a / 22 .3 –(12013 +8) :32 = 4 . 3 – 9 : 9 = 11 b/ 3.52 – 16 :22 = 3 . 25 – 4 = 71 c / 36 : 32 +22.23 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 d/ 75 –( 3.52 – 4 . 23 ) = 75 – ( 3 . 25 – 4 . 8) = 75 – 75 + 46 = 46 e/ 28. 76 + 24. 28 – 28. 20 = 28. ( 76 + 24 – 20) = 28. 80 = 2240 f/ { [(10 – 2.3).5] +4 – 2.6 }:2 + (4.5)2 = { [4 . 5] +4 – 2.6 }:2 + (4.5)2 = { 20 +4 – 2.6 }:2 + (4.5)2 = 12 : 2 + 202 = 6 + 400 = 406 3 Củng cố: (1 phỳt) Xem lại cỏc bài tập giải trờn. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phỳt) Giải tiếp cỏc bài tập cũn lại trong đề cương. V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (30/11/2013) Dương Văn Điệp Ngày soạn: 24 /11/ 2013 Ngày dạy: ......./...../....... Tuần 16- Tiết thứ: 46 ễN TẬP HỌC Kè I I. MỤC TIấU. 1. Kiến thức: + ễn tập cỏc kiến thức về tập hợp, cỏc tớnh chất của phộp cộng, phộp nhõn cỏc số tự nhiờn, phộp trừ số tự nhiờn. + ễn tập cỏc kiến thức về tớnh chất chia hết của một tổng, cỏc dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. + ễn tập cỏc kiến thức về nhõn, chia hai lũy thừa cựng cơ số. Thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức. 2. Kỹ năng: + Rốn luyện kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức trờn và giải thành thạo cỏc bài toỏn. + Rốn luyện khả năng hệ thống húa kiến thức cho HS. 3. Thái độ: + Có ý thức tự giác ôn tập kiến thức. II. CHUẨN BỊ. - Thầy: Hệ thống cõu hỏi ụn tập; bảng phụ ghi sẵn đề cỏc bài tập. - Trò : ễn tập kiến thức đó học. III.PHƯƠNG PHÁP: Phương phỏp đàm thoại, vấn đỏp, trực quan. IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ụn tập). 3. ễn tập. (ễn tập theo đề cương) Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1: ễn lớ thuyết ( 15’) GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi từ 5 đến 7 trong đề cương. 5/ Định nghĩa ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. Cỏch tỡm ƯCLN và BCNN bằng cỏch phõn tớch ra thừa số nguyờn tố. Cỏc trường hợp đặc biệt khi tỡm ƯCLN và BCNN. 6/ Thế nào là số nguyờn dương, thế nào là số nguyờn õm. Cho vớ dụ. 7/ Giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn là gỡ ? Phỏt biểu quy tắc cộng hai số nguyờn cựng dấu. GV nhận xột, cho học sinh tự đối chiếu với đỏp ỏn của mỡnh, chỉnh sửa ( nếu sai). Hoạt động 2: Bài tập ( 28’) Bài 4: Tỡm số tự nhiờn a, biết: 220 M a; 240 M a; 300 M a và a > 10 a M 12; a M 25; a M 30 và 0 < a < 500 GV gọi hai em lờn bảng thực hiện GV theo dừi, giỳp đỡ (nếu cần) I-Lớ thuyết: + Cõu 5: - Định nghĩa: Nếu cú số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b thỡ ta núi a là bội của b, cũn b gọi là ước của a. - Cỏch tỡm cỏc bội của 1 số: Ta lấy số đú nhõn lần lượt với 0; 1; 2; 3... Cỏch tỡm cỏc ước của 1 số: Ta lấy số đú chia lần lượt từ 1 đến chớnh nú. Mỗi phộp chia hết cho ta 1 ước. - Số nguyờn tố: Là số tự nhiờn lớn hơn 1 chỉ cú hai ước là 1 và chớnh nú. - Hợp số: Là số tự nhiờn lớn hơn 1 và cú nhiều hơn hai ước. - Phõn tớch một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyờn tố là viết số đó dưới dạng một tớch cỏc thừa số nguyờn tố. + Cõu 6: - Cỏc số tự nhiờn khỏc 0 gọi là số nguyờn dương. - Cỏc số -1; -2; -3; ... gọi là số nguyờn õm. + Cõu 7: - Định nghĩa: Khoảng cỏch từ điểm a đến điểm O trờn trục số là giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn a. II- Bài tập: Bài 4: Tỡm số tự nhiờn a, biết: a)Vỡ 220 M a; 240 M a; 300 M a nờn aUC ( 220; 240; 300) UCLN (220; 240; 300) = b)Vỡ a M 12; a M 25; a M 30 nờn a BC (12; 25; 30) BCNN( 12; 25; 30) = 300. Vậy a = 300(0 < a < 500) 3 Củng cố: (1 phỳt) Xem lại cỏc bài tập giải trờn. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phỳt) Giải tiếp cỏc bài tập cũn lại trong đề cương. V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (30/11/2013) Dương Văn Điệp V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (30/11/2013) Dương Văn Điệp

File đính kèm:

  • docsửa SH6 -t16.doc
Giáo án liên quan