Giáo án Số học 6 - Tiết 69-71

I/. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS thấy đ¬ược sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.

2. Kỹ năng : Viết đ¬ược các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy đ-uợc số nguyên cũng đ¬ược coi là phân số với mẫu là 1.

3. Thái độ : Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế

 

II/.CHUẨN BỊ:

 * GV: Bảng phụ ghi bài tập, khái niệm phân số.

 * HS: Bảng phụ nhóm, Ôn tập khái niệm phân số ở Tiểu học

 

doc7 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 69-71, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến thức : HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. Kỹ năng : Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy đuợc số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. Thái độ : Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế II/.CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ ghi bài tập, khái niệm phân số. * HS: Bảng phụ nhóm, Ôn tập khái niệm phân số ở Tiểu học III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp: Vắng……… 2.Đặt vấn đề: Phân số đã được học ở Tiểu học. Em hãy lấy ví dụ về phân số? Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên thí dụ có phải là phân số không? Khái niệm phân số đợc mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào. Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống của con người. Đó là nội dung ta sẽ học chương này 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Em hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị. - Phân số còn có thể coi là thương của phép chia : 3 chia cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không hết cho số chia (với điều kiện số chia khác 0). Tương tự như vậy, (-3) chia cho 4 thì thường là bao nhiêu? - GV: là thương của phép chia nào? - GV khẳng định: cũng như ; ; đều là các phân số. Vậy thế nào là một phân số? - GV: so với các khái niệm phân số đã học ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát của phân số. - GV đa khái niệm "Tổng quát" của phân số lên bảng phụ, khắc sâu điều kiện: a, b Î Z, b ¹ 0 - GV: hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu của các phân số đó. GV yêu cầu HS lấy ví dụ khác dạng: tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu, là 2 số nguyên cùng dấu (cùng dương, cùng âm) tử bằng 0. - GV yêu cầu HS làm 2? Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số: a) b) c) d) e) f) h) g) với a Î Z (bổ sung thêm: f, h, g). - GV hỏi: là 1 phân số, mà Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ? - GV: số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số 1.KHÁI NIỆM PHÂN SỐ . - HS: ví dụ có một cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần, ta nói rằng "đã lấy cái bánh". - HS: (-3) chia cho 4 thì thương là - HS: là thương của phép chia (-2) cho (-3). - HS: phân số có dạng với a, b Î Z, b ¹ 0. - HS: ở Tiểu học, phân số có dạng với a, b Î N, b ¹ 0. Như vậy tử và mẫu của phân số không phải chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên. Điều kiện không đổi là mẫu phải khác 0. 2.VÍ DỤ - HS: tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó. - HS trả lời trước lớp, giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số. Các cách viết là phân số a) c) f) h) g) với a Î Z; a ¹ 0 HS: mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. Ví dụ: 2 = -5 = 4/. Củng cố: - GV: đưa bài tập 1 (5 SGK) lên bảng phụ, yêu cầu HS gạch chéo trên hình. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, làm bài trên bảng nhóm đã ghi sẵn đề: *Bài 2 (a, c) 3 (b, d) 4 (6 SGK) - GV kiểm tra bài làm của 1 số nhóm *Bài 5 (trang 6 SGK) Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết 1 lần) Cũng hỏi như vậy với hai số 0 và (-2) *Bài 6 (trang 4 SBT) Biểu thị các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là: a) Mét: 23cm; 47mm b) Mét vuông: 7dm2; 101cm2 *Bài 8 (trang 4 SBT) Cho B = với n ÎZ a) n phải có điều kiện gì để B là phân số. b) Tìm phân số B biết n=0; n=10; n=-2 Dạng tổng quát của phân số là gì? 5. Dăn dò: - Học thuộc dạng tổng quát của phân số Bài tập số 2 (b, d) (trang 6SGK) và bài 1, 2, 3, 4, 7 (trang 3, 4 SBT) Ôn tập về phân số bằng nhau (ở Tiểu học), lấy ví dụ về phân số bằng nhau -Tự đọc phần “Có thể em cha biết” IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 02/02/2014 Ngày dạy: ……../……. Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I/. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. Kỹ năng: HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích. Thái độ: Biết liên hệ thực tế các bài toán có chia số phần bằng nhau II/.CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập, phiếu học tập. * HS: Bảng phụ nhóm III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định lớp: Vắng………… 2. Bài cũ: HS1: Thế nào là phân số? Chữa bài tập số 4 (4SBT) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV đa hình vẽ lên bảng phụ: có 1 cái bánh hình chữ nhật Lần 1 Lần 2 (phần tô đậm là phần lấy đi) Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái bánh? Nhận xét gì về 2 phân số trên? vì sao? - GV: ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ và làm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau hay không? Đó là nội dung bài hôm nay, sau đó GV ghi đề bài. - Trở lại ví dụ trên : và Nhìn cặp phân số này, em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau? - Hãy lấy ví dụ khác về 2 phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét này. - Một cách tổng quát phân số: khi nào? Điều này vẫn đúng với các phân số có tử, mẫu là các số nguyên. - GV yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK - GV đa định nghĩa lên bảng phụ - GV: căn cứ vào định nghĩa trên xét xem và có bằng nhau không? - Hãy xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau không? và và - GV yêu cầu HS làm các bài tập: a) Tìm x Î Z biết b) Tìm phân số bằng phân số c) Lấy ví dụ về 2 phân số bằng nhau - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 và ?2 và tìm x biết 1.ĐỊNH NGHĨA. - Lần 1 lấy đi cái bánh Lần 2 lấy đi cái bánh - HS: = Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn một phần của cái bánh. - HS: có 1.6 = 3.2 - HS: giả sử lấy: Có 2.10 = 5.4 - HS: phân số nếu ad = bc - HS đọc định nghĩa SGK nếu ad = bc 2.CÁC VÍ DỤ HS: và vì (-3).(-8) = 4.6 ( = 24) - HS: và vì (-1).12 = 4.(-3) (=-12) vì 3.7 ¹ 5. (-4) HS làm bài tập a) –2.6 = 3.x => x = - 4 b) c) HS tự lấy ví dụ về 2 phân số bằng nhau. - HS hoạt động theo nhóm ?1 vì 1.12 = 4.3 vì 2.8 ¹ 3.6 vì (-3).(-15) = 5.9 vì 4.9 ¹ 3.(-12) 2? vì -2.5 ¹ 5.2 Tìm x biết => x = 4. Củng cố: - Trò chơi: GV cử 2 đội trưởng Nội dung: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: Luật chơi: 2 đội mỗi đội 3 ngời, mỗi đội chỉ có 1 bút (hoặc phấn) chuyền tay nhau viết lần lượt từ người này sang người khác. Đội nào hoàn thành nhanh hơn và đúng là thắng. 5. Dăn dò: - Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau - Bài tập số 7 (b, c), 10 (trang 8, 9 SGK); Bài 9, 10, 11, 12, 13, 14 (trang 4, 5 SBT) - Ôn tập tính chất cơ bản của phân số IV.Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Soạn : 05/02/2014 Ngày dạy : ……/…… Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS Nắm vững các tính chất cơ bản của phân số. 2. Kỹ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản. Viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. 3. Thái độ: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II.CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập * HS: Bảng phụ nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định lớp: Vắng……….. 2. Bài cũ: HS1: thế nào là 2 phân số bằng nhau? viết dạng tổng quát. HS2: : chữa bài tập 11, 12 trang 5 SBT - Bài 11 SBT: viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu dương. 3. Bài mới: HĐ của thầy và trò Nội dung GV: có Em hãy nhận xét: ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai? GV ghi: .(-3) = .(-3) Rút ra nhận xét GV: thực hiện tương tự với cặp phân số: :(-2) = :(-2) GV: (-2) đối với (-4) và (-12) là gì? Rút ra nhận xét GV: dựa vào nhận xét trên làm ?1 Giải thích vì sao: GV yêu cầu HS làm miệng ?2 - GV: đa “tính chất cơ bản của phân số” (trang 10 SGK) lên bảng phụ. Nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số chia trong công thức. - GV: trở lại bài tập 11 HS2 đã chữa lúc đầu hỏi: Từ ta có thể giải thích phép biến đổi trên dựa vào tính chất cơ bản của phân số như thế nào? - GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm Nội dung: j Làm ?3 viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương. k Viết phân số thành 5 phân số khác bằng nó. Hỏi có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy? (Có thể tham khảo cuối trang 10 SGK) Sau khi HS đã trình bày bài j - GV hỏi thêm: phép biến đổi trên dựa trên cơ sở nào? Phân số có thoả mãn điều kiện có mẫu dương hay không? - GV mời đại diện nhóm khác lên trình bày bài 2, nói rõ số nhân từng trường hợp TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ - HS: ta nhân cả tử và mẫu của phân số với (-3) để được phân số thứ hai. - HS: nếu ta nhân cả tử và mẫu.... - HS: ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho (-2) để được phân số thứ hai. - HS: (-2) là 1 ước chung của (-4) và (-12). - HS: nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số... - HS giải thích: .(-3) :(4) = ; = .(-3) :(-4) :(-5) = :(-5) 2.TÍNH CHẤT. Tính chất (SGK) TQ: với m Î Z, m ¹ 0 với n Î ƯC (a,b) HS: có thể nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1) vậy ta có thể viết một phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1). HS hoạt động nhóm Bài làm: j với a, b Î Z, b < 0 k Có thể viết được vô số phân số như vậy. - Mời đại diện của 1 nhóm lên trình bày bài j. - HS: phép biến đổi trên dựa trên tính chất cơ bản của phân số, ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số, ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1) như vậy mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số mà người ta gọi là số hữu tỉ 4. Củng cố: -- GV yêu cầu HS phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số. - Cho HS làm bài tập: “đúng hay sai?”  ‚ ƒ „ 15 phút = giờ = giờ 5. Dăn dò: - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát - Bài tập về nhà số 11, 12, 13 (11 SGK) và số 20, 21, 23, 24 (6, 7 SBT) - Ôn tập rút gọn phân số. IV.RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docT69.T71.doc
Giáo án liên quan