4.4.Tổng kết: (2 pht)
Khi nào tích hai số nguyên là số dương? Là số âm? Là số 0?
Bài học kinh nghiệm
Tích hai số nguyên là số dương nếu 2 số cùng dấu, là số âm nếu 2 số khác dấu, là số 0 nếu có thừa số bằng 0.
4.5.Hướng dẫn học tập: (5 pht)
- Đối với bi học ở tiết học ny:
+ Ơn lại quy tắc phép nhân số nguyên.
+ Ơn lại tính chất phép nhân trong N.
+ BTVN: 1/ Tính: a/(-13).7 b/ (-15).(-5) c/ 25.(-4) d/ (-8).(-25)
2/ Tìm x biết:
a/ x- (-5).4 = 8 b/ 12-x = (-4).(-5)
Gv: Hướng dẫn. Câu 2 thực hiện phép nhân trước khi chuyển vế.
- Đối với bài học ở tiết học sau:
Nghiên cứu bài “Tính chất của phép nhân”
+ Xem lại tính chất của phép nhân số tự nhiên.
3 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 62: Luyện tập - Phạm Thị Thùy Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết 62-Tuần 21
Ngày dạy: 6/1/2014
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu ( âm x âm = dương)
1.2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
1.3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận
Giáo dục lòng yêu thích bộ môn Toán.
*Hoạt động 1: HS thực hiện được phép nhân hai số nguyên.
Hoạt động 2: HS cĩ kĩ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
2.NỘI DUNG BÀI HỌC:
Bài tập 81SGK/91
Bài tập 82SGK/92
Bài tập 83SGK/93
Bài tập 84SGK/93
Bài tập 85SGK/93
Bài tập 86SGK/93
Bài tập 87SGK/93
Bài tập 88SGK/93
Bài tập 89SGK/93
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV:Bảng phụ BT 99, máy tính bỏ túi.
3.2.HS: máy tính bỏ túi.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2.Kiểm tra miệng: (Lồng vào tiết luyện tập.)
4.3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Họat động 1: Sửa bài tập cũ (10 phút)
-HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0?
Sửa bài tập 81SGK/91
Sửa bài tập 83/ 92 SGK:
Giá trị của biểu thức (x- 2).(x+4) khi x = -1 là số nào trong 4 đáp số A, B, C , D dưới đây:
A = 9; B = -9; C = 5 ; D = -5.
Họat động 2: Bài tập mới(28 phút)
Bài 84/ 92 SGK:
Điền các dấu “ +” “-‘ thích hợp vào ô trống:
-Gợi ý điền cột 3 “ dấu của ab” trước.
-căn cứ vào cột 2 và cột 3, điền dấu cột 4 “ dấu của ab2”
cho HS họat động nhóm
GV:Gọi 4 HS lên bảng thực hiện
HS: Lên bảng
Bài 86/ 93 SGK
GV:Gọi 4 HS lên bảng thực hiện
HS: Lên bảng
Bài 86/ 93 SGK
GV:Từ phép nhân ta có thể suy ra dấu của phép chia hai số nguyên( tương tự phép nhân)
GV: Hướng dẫn HS thực hiện
Bài 87/ SGK 93
Biết rằng 32 = 9. Có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9.
-GV yêu cầu một nhóm trình bày bài giải của mình, rồi kiểm tra thêm một vài nhóm khác.
HS nhận xét, GV nhận xét.
Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau.
Nhận xét gì về bình phương của mọi số?
HS: Bình phương của mọi số đều không âm.
Bài 88 / SGK 93
cho x
so sánh : (-5). x với 0
-GV: x có thể nhận những giá trị nào?
HS: x có thể nhận các giá trị :nguyên dương, nguyên âm, 0.
x nguyên dương: (-5).x <0
x nguyên âm: (-5).x >0
x = 0: (-5).x = 0
Bài 89 / 93 SGK:
-GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK nêu cách đặt số âm trên máy.
-GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính:
a/ (-1356). 7
b/ 39. (-152)
c/ (-1909).(-75)
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài tập 81SGK/91
Số điểm của bạn Sơn :
3.5+1.0+2.(-2)=15+0+(-4)=11
Số điểm của bạn dụng:
2.10+1.(-2)+3.(-4)=20+(-2)+(-12)=20+(-14)
=6
Vậy bạn Sơn có số điểm cao hơn bạn Dũng.
Bài 83/ 92 SGK:
B đúng.
II/ Bài tập mới:
Bài 84/ 92 SGK
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của ab
Dấu của ab2
+
+
-
-
+
-
+
-
+
-
-
+
+
+
-
-
Bài tập 85/93SGK
a/(-25).8 = -200
b/18.(-15) =-270
c/(-1500).(-100)= 150000
d/ (-13)2 = 169
Bài 86/ 93 SGK:
điền số vào ô trống cho đúng:
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
ab
-90
-39
28
-36
8
Bài 87 SGK/ 93:
32 = (-3)2 = 9
25 = 52 = (-5)2
36 = 62 = (-6)2
49 = 72 = (-7)2
0 = 02
Bài 88/ SGK 93:
x nguyên dương: (-5).x <0
x nguyên âm: (-5).x >0
x = 0: (-5).x = 0
Bài 89/ SGK 93:
a/ -9492
b/ -5928
c/143175
4.4.Tổng kết: (2 phút)
Khi nào tích hai số nguyên là số dương? Là số âm? Là số 0?
Bài học kinh nghiệm
Tích hai số nguyên là số dương nếu 2 số cùng dấu, là số âm nếu 2 số khác dấu, là số 0 nếu có thừa số bằng 0.
4.5.Hướng dẫn học tập: (5 phút)
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Ơn lại quy tắc phép nhân số nguyên.
+ Ơn lại tính chất phép nhân trong N.
+ BTVN: 1/ Tính: a/(-13).7 b/ (-15).(-5) c/ 25.(-4) d/ (-8).(-25)
2/ Tìm x biết:
a/ x- (-5).4 = 8 b/ 12-x = (-4).(-5)
Gv: Hướng dẫn. Câu 2 thực hiện phép nhân trước khi chuyển vế.
- Đối với bài học ở tiết học sau:
Nghiên cứu bài “Tính chất của phép nhân”
+ Xem lại tính chất của phép nhân số tự nhiên.
5. PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- so hoc 6 tiet 62.doc