Giáo án Toán 6 - Tiết 24: Ước và bội - Nguyễn Hữu Phước

Hoạt động 1: Ước và bội

1.1 Kiến thức:

HS biết được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

HS hiểu khi nào thì một số a gọi là bội của số b và số b gọi là ước của số a

1.2 Kĩ năng

HS thực hiện được: Biết nhận ra số nào được gọi là bội, số nào gọi là ước

HS thực hiện thành thạo: Việc gọi tên và dùng kí hiệu vế tập hợp các ước các bội của một số

1.3 Thái độ

Thói quen: Tự giác, tích cực

Tính cách: Cẩn thận, chính các

Hoạt động 2: Cáh tìm bội và ước

2.1 Kiến thức

HS biết tìm bội và ước của một số tự nhiên

HS hiểu các bước khi tìm bội và ước của một số

2.2 Kiến thức

HS thực hiện được: Biết cách tìm bội và ước của một số tự nhiên

HS thực hiện thành thạo: Tìm được các bội và các ước của một số tự nhiên

2.3 Thái độ

Thói quen: Tự giác, tích cực

Tính cách: Cẩn thận, chính các

 

doc3 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 24: Ước và bội - Nguyễn Hữu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 - Tiết: 24 ƯỚC VÀ BỘI Ngày dạy: 11.10.13 1/ MỤC TIÊU: Hoạt động 1: Ước và bội Kiến thức: HS biết được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. HS hiểu khi nào thì một số a gọi là bội của số b và số b gọi là ước của số a 1.2 Kĩ năng HS thực hiện được: Biết nhận ra số nào được gọi là bội, số nào gọi là ước HS thực hiện thành thạo: Việc gọi tên và dùng kí hiệu vế tập hợp các ước các bội của một số 1.3 Thái độ Thói quen: Tự giác, tích cực Tính cách: Cẩn thận, chính các Hoạt động 2: Cáh tìm bội và ước 2.1 Kiến thức HS biết tìm bội và ước của một số tự nhiên HS hiểu các bước khi tìm bội và ước của một số 2.2 Kiến thức HS thực hiện được: Biết cách tìm bội và ước của một số tự nhiên HS thực hiện thành thạo: Tìm được các bội và các ước của một số tự nhiên 2.3 Thái độ Thói quen: Tự giác, tích cực Tính cách: Cẩn thận, chính các 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP Cách tìm ước và bội 3/ CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi ?1 3.2.HS: Bảng nhóm, kiến thức về ước và bội 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 6a1: 6a2: 6a3: 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi: 1/Nêu dấu hiệu chia hết cho 3,9 (4đ) 2/ Điền chữ số vào dấu * để: a) chia hết cho 3 (2đ) b) chia hết cho 9 (2đ) c/ Hôm nay chúng ta học bài gì? (2đ) Trả lời: 1/ SGK/40,41 2/ a/ *{1; 4 ; 7}; {315; 345; 375} b/ * {0;9} ; {702; 792} c/ bài ước và bội GV Đặt vấn đề:Thêm những cách mới để diễn đạt về quan hệ chia hết 4. 3/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Họat động 1: Ước và bội (thời gian 15’) HS: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b0 nếu có số tự nhiên k sao cho a= b.k. GV giới thiệu ước và bội ( SGK)a là bội của b b là ước của a ab ?1 GV:Cho HS làm GV:Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm như thế nào? HS: trả lời Họat động 2: Cách tìm ước và bội(thời gian 20’) GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a) Ví dụ 1: GV:Để tìm các bội của 7 em làm như thế nào? HS: trả lời GV:Các nhóm học tập nghiên cứu, phát hiện cách tìm . GV:Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30? HS: B(7) = { 0; 7; 14; 21; 28} GV nhận xét các nhóm hoạt động rút ra cách tìm bội của một số (0) ?2 GV:Cho HS làm GV:Tìm các số tự nhiên x mà x B (8) và x<40 HS:HS cả lớp làm việc Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8) GV tổ chức hoạt động theo nhóm cho HS. HS : hoạt động nhóm. GV:Để tìm các ước của 8 em làm như thế nào? HS: Để tìm ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3. . . 8 ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1, 2, 4, 8. Do đó Ư(8) = { 1; 2; 4; 8} GV: nhận xét các nhóm HS tìm ước của 8 và hướng dẫn lại cả lớp. ?3 GV:Cho Hs làm Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) ?4 Cho HS làm Tìm Ư(1) và B(1) GV: đặt câu hỏi: Số 1 có bao nhiêu ước số? Số 1 là ước số của những số tự nhiên nào? Số 0 có là ước của số tự nhiên nào hay không? Số 0 là bội của những số tự nhiên nào? 1/ Ước và bội:SGK/43 a là bội của b b là ước của a ab ?1 ?1 Số 18 là bội của 3, không là bội của 4. Số 4 là ước của 12, không là ước của 15. 2/ Cách tìm ước và bội: Ta ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a). Ví dụ 1: B(7) = { 0; 7; 14; 21; 28} Nhận xét: SGK/44 ?2 x{ 0; 8; 16; 24; 32} Ví dụ 2: Ư(8) ={ 1; 2; 4; 8} ?3 Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} ?4 Ư(1) ={ 1} B(1)= { 0; 1; 2; 3; …} Số 1 chỉ có một ước là 1. Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên(0) 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết: Bài 111 tr. 44 SGK: a/ 8, 20 b/ { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28} c/ 4k (kN) Ư(4) = { 1; 2; 4} Bài 112 tr. 44 SGK Ư(6) = { 1; 2; 3; 6} Ư(9) = { 1; 3; 9} Ư(13) = {1; 13} Ư(1) = {1} Bài tập 113 tr. 44 SGK: a/ 24; 36; 48 b/ 15; 30 c/ 10; 20 d/ 1; 2; 4; 8; 16 5.2 Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết học này: + Cách tìm ước và bội của một số + Làm bài tập 114 tr. 45 SGK, xem và làm trò chơi “ Đua ngựa về đích” Đối với bài học ở tiết học sau: +Nghiên cứu bài 14:Số nguyên tố,hợp số… + Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? 6. PHỤ LỤC Phần mềm MathType 5.0

File đính kèm:

  • doctiet 24(2).doc
Giáo án liên quan