Giáo án Số học 6 - Tiết 16-71 - Lê Văn Bình

A. Mục tiêu:

Củng cố lại kỹ năng thực hiện các phép tính +, -, x, :, luỹ thừa trên N; kỹ năng thực hiện thứ tự các phép tính trong 1 biểu thức; kỹ năng vận dụng tính chất các phép toán để giải biểu thức tính nhanh.

Sử dụng máy tính với các nút M+, M-, MR

(RM, R-CM)

B. Chuẩn bị: Mô hình máy tính

C. Các hoạt động dạy học

I.ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ:

GV thực hiện kiểm tra trong giờ luyện tập

 

doc121 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 16-71 - Lê Văn Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong phần ôn tập chương Rút kinh nghiệm giờ dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:16/01/2013 Ngày dạy :21 /01/2013 Tiết 65: Ôn tập chương II (tiếp) A. Mục tiêu bài học: Rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài toán tính toán, tính hợp lý, tìm x B. Chuẩn bị: Bảnh phụ C.Các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra trong giờ ôn tập III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Các bài toán về tính toán Bài 116: Bài 117: Học sinh lên bảng Bài 119: Tính hợp lý a. b. c. d. e. Hoạt động 2: Các dạng bài toán tìm x Bài 118: Tìm x biết: Bài tập 1: Bài tập 2: Tìm x biết: Bài tập 3: Tìm x, y biết: Hoạt động 3: Dạng bài toán về bội và ước của số nguyên Bài 1: Tìm biết: Bài 2: Tìm để: IV.Củng cố:Hoạt động 4: Bài tập trắc nghiệm Học sinh làm vào phiếu học tập Giáo viên treo bảng phụ Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai 1. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương 2. Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên dương 3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số dương 4. Tổng của hai số đối nhau thì bằng 0 5. Hiệu của hai số đối nhau thì bằng 0 V. Hướng dẫn về nhà Học sinh ôn lại các dạng bài tập một cách có hệ thống Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Rút kinh nghiệm giờ dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tiết 69: Kiểm tra chương II Ngày soạn:20/01/2013 Ngày dạy :24 /01/2013 Chương III: Phân số Tiết 67: Mở rộng khái niệm phân số A. Mục tiêu bài học: Học sinh thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 Viết được các phân s ố mà tử, mẫ là các số nguyên Thấy được số nguyên cũng coi là phân số với mẫu bằng 1 B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu chương III (SGK) Hoạt động 2: Khái niệm phân số Thực hiện phép chia 6 : 2 6 : (-3) 6 : 5 6 : (-5) là phân số. Đọc sáu phần âm 5 Tổng quát: vớilà phân số a là tử số, b là mẫu số Hoạt động 3: Ví dụ Học sinh lấy ví dụ Xác định tử số và mẫu số của mỗi phân số … là những phân số Bài ? 1 Bật máy chiếu Nêu sự giống khác nhau giữa khái niệm phân số ở tiểu học và lớp 6 ? 2 trong các cách viết sau cách viết nào cho ta phân số Hoạt động 4: Củng cố Máy chiếu Bài 1 (5) Học sinh lên bảng Bài 2 (6) Bài 3 (6) IV. Hướng dẫn về nhà Bài 4, 5 (6) Đọc “Có thể em chưa biết” Rút kinh nghiệm giờ dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. -Trường :THCS Hòa Phú Môn học : Số học Khối lớp: 6 -Họ tên giáo viên: Lê Văn Bình -Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm toán. -Trình độ tin học: Bài : Phân số bằng nhau -Địa chỉ:Trường THCS Hòa Phú.Số điện thoại: 0976195349 Số tiết của bài dạy: Tiết 70 I. Mục tiêu bài dạy: -Học sinh nhận biết thế nào là hai phân số bằng nhau -Nhận dạng được các phân số bằng nhau, không bằng nhau. II.Yêu cầu của bài dạy: 1.Về kiến thức của học sinh: a)Kiến thức về CNTT: b)Kiến thức chung về môn học: 2.Về trang thiết bị/ Đồ dùng dạy học a)Trang thiết bị /Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: - Phần cứng - Phần mềm( tên phần mềm + số phiên bản ) b) Trang thiết bị khác/Đồ dùng dạy học khác: III.. Chuẩn bị cho bài giảng: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Máy vi tính,máy chiếu. 2.Chuẩn bị của học sinh: Sách vở ,đồ dùng học tập . IV. Nội dung và tiến trình bài giảng: 1.ổn định tổ chức : (2 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) -GV: bật máy chiếu,nêu câu hỏi. -HS trả lời: - HS nhận xét,GV chiếu kết quả,nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: ( phút ) 1.Nêu định nghĩa phân số? Lấy ví dụ 5 phân số 2. Nêu điểm giống khác giữa các phân số đã học ở tiểu học và lớp 6 . a.Giới thiệu bài :-Chúng ta đã biết dến phân số ở Tiểu học và bài trước chúng ta đã được học về mở rộng phân số .Hôm nay chúng ta nghiên cứu về sự bằng nhau của phân số. b.Nội dung bài mới : 1.Định nghĩa . -GV đưa mô hình vẽ lên màn hình: Khối hình Khối hình Quan sát hình vẽ : ? Hãy so sánh2 khối hình lấy đI ? Vậy ta có 2 phân số bằng nhau: ? Nhận xét gì về :1.6 và 2.3? Hai phân số: . ? Em nhận xét gì về 5. 12 và 6 . 10 *Vậy: Hai phân số và gọi là bằng nhau khi nào? HS trả lời: GV nhắc lại sau đó chiếu ĐN lên màn hình. Ta có: và nhận thấy: 1.6 = 2 .3(= 6) Ta cũng có: và nhận thấy: 5. 12 = 6 . 10 Định nghĩa: Khi a.d = b.c 2.Các ví dụ Giáo viên đưa ví dụ 1 lên màn hình -Giáo viên chia nhóm,Học sinh hoạt động nhóm. -Thu kết quả.Cho 1 nhóm lên trình bày,nhận xét sau đó chiếu kết quả trên màn hình. a.Ví dụ 1: Kiểm tra xem các phân số sau có bằng nhau không = Vì (-3).(-8) =4 .6 ( =24) = Vì 3 .7 = 5 .( - 4) ? 1 Hãy khoanh tròn vào các cặp phân số bằng nhau và giảI thích tại sao? a. và b. và c, và d. và Học sinh hoạt động nhóm GV: Gợi ý Nhận biết dấu của tích các thành phần theo đường chéo rồi suy ra kết quả. -Cho một nhóm trình kết quả.Sau đó bật kết quả của màn hình ? 2 Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau ,tại sao? và và và Ví dụ 2: tìm x biết: Lên bảng trình bày. -Học sinh nhận xét.Giáo viên đưa kết quả đúng lên màn hình rồi nhận xét Vì Luyện tập: Giáo viên nhắc lại định nghĩa -Học sinh nhắc lại định nghĩa sau đó làm tại lớp bài tập 6, bài 7/SGK Giáo viên đưa đề bài lên màn hình: Học sinh lên bảng làm - Giáo viên đưa đề bài lên màn hình: HS lên bảng thực hiện. Giáo viên đưa kết quả đúng đối chiếu Bài 6/SGK: tìm các cặp số nguyên x và y, biết: a. b. Bài 7/SGK: Điền số thích hợp vào ô vuông: a.= b. = c. = c. = c.Mở rộng khái quát kiến thức ( phút ) Bài tập 8/SGK: Giáo viên đưa đề bài lên màn hình: Hướng dẫn học sinh nhân các thành phần theo đường chéo rồi so sánh tích. HS:Lên bảng chứng minh Giáo viên kháI quát lên màn hình: Nêú ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được một phân số bằng phân số đã cho. 4.Liên hệ đến các môn học khác ( phút ) 5.Củng cố kiến thức và kết thúc bài ( phút ) -Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau. -Làm bài tập 10/ SGK trang 9. -Đọc trước bài tính chất cơ bản của phân số. V.Nguồn tài liệu tham khảo VI.Phân tích lợi ích của việc ứng dụng công nghệ thông tin cho bài dạy - Tiết kiệm được thời gian ghi bảng , làm bảng phụ ,dành nhiều thời gian cho việc chữa bài tập củng cố kiến thức . -Kênh chữ ,kênh hình rõ nét ,màu sắc đẹp , âm thanh hấp dẫn học sinh . -Học sinh thích thú và tiếp thu bài nhanh hơn . Xác nhận của nhà trường Ngày 20 tháng 2 năm 2009 Người soạn Lê Văn Bình Ngày soạn:25/01/2013 Ngày giảng:28/1/2013 Tiết 68: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIấU: - HS nhận biết được thế nào là hai phõn số bằng nhau. - Nhận dạng được cỏc phõn số bằng nhau và khụng bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hóy nờu khỏi niệm về phõn ? Làm bài tập sau: Trong cỏc cỏch viết sau đõy, cỏch viết nào cho ta phõn số: a/ b/ c/ d/ e/ ? Làm bài 4/4 SBT. 3. Bài mới Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Trở lại vớ dụ trờn Em hóy tớnh tớch của tử phõn số này với móu của phõn số kia (tức là tớch 1. 6 và 2.3), rồi rỳt ra kết luận? HS: 1.6 = 2.3 ( vỡ cựng bằng 6 ) GV: Như vậy điều kiện nào để phõn số ? HS: Phõn số nếu 1.6 = 2.3 GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phõn số nếu cỏc tớch của phõn số này với mẫu của phõn số kia bằng nhau (tức 1.6 = 2.3) GV: Một cỏch tổng quỏt phõn số khi nào? HS: nếu a.d = b.c ? Em hóy phỏt biểu định nghĩa? HS: Phỏt biểu định nghĩa SGK. GV: Em hóy cho một vớ dụ về hai phõn số bằng nhau? HS: GV: Em hóy nhận xột vớ dụ bạn vừa nờu và giải thớch vỡ sao? HS: Đỳng, vỡ 5.12 = 6.10. * Hoạt động 2: Cỏc vớ dụ: GV: Cho hai phõn số theo định nghĩa, em cho biết hai phõn số trờn cú bằng nhau khụng? Vỡ sao? HS: GV: Trở lại cõu hỏi đó nờu ra ở đề bài, em cho biết: Hai phõn số và cú bằng nhau khụng? Vỡ sao? HS: vỡ: 3.7 (-4).5 -Làm bài ?1 ?Để biết cỏc cặp phõn số trờn cú bằng nhau khụng, em phải làm gỡ? HS: Em xột xem cỏc tớch của tử phõn số này với mẫu của phõn số kia cú bằng nhau khụng và rỳt ra kết luận. GV: Cho hoạt động nhúm. HS: Thảo luận nhúm. GV: Gọi đại diờn nhúm lờn bảng trỡnh bày và yờu cầu giải thớch vỡ sao? HS: Trả lời. - Làm ?2. GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. HS: Cỏc cặp phõn số trờn khụng bằng nhau, vỡ: Tớch của tử phõn số này với mẫu phõn số kia cú một tớch dương, một tớch õm. GV:. Hướng dẫn thực hiện vd2 Dựa vào định nghĩa hai phõn số bằng nhau để tỡm số nguyờn x. GV: Gọi HS lờn bảng trỡnh bày. HS: Thực hiện yờu cầu của GV. 1. Định nghĩa: (SGK) Ta cú nx 1.6 = 2.3 ( = 6) 2. Cỏc vớ dụ: Vớ dụ1: vỡ: 3.7 (-4).5 ?1 Cỏc cặp phõn số sau đõy cú bằng nhau khụng? a/ = vì 1.12 = 3.4 ; b/ vì 2.8 3.6 c/ = vì -3. (-15) = 5.9 d/ vì 4.9 -12.3 - Làm ?2 Cú thể khẳng định ngay cỏc cặp phõn số sau đõy khụng bằng nhau, tại sao? a/ và ; b/ và ; c/ và Vớ dụ 2: Tỡm số nguyờn x, biết: Giải: Vỡ : Nờn: x. 28 = 4.21 => x = = 3 4. Củng cố: - Làm bài tập 6a/8 SGK - Làm bài tập 7a,b/8 SGK 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa. - Làm bài tập 6b; 7c,d; 8; 9; 10 / 8,9 SGK Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docso hoc tiet 16-71.doc
Giáo án liên quan