Giáo án Số học 6 - Tiết 15: Nửa mặt phẳng - Vũ Minh Phượng

- GV giới thiệu mặt phẳng: Tờ giấy, nền nhà, mặt bàn, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía.

- GV vẽ một đường thẳng a.

- Đường thẳng a chia mặt phẳng bảng thành mấy phần?

- GV giới thiệu nửa mặt phẳng bờ a.

- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ b?

- Ở hình trên ta được mấy nửa mặt phẳng bờ a?

- Hai nửa mặt phẳng như thế gọi lả hai nửa mặt phẳng đối nhau.

- Thế nào là hai nửa mặ phẳng đối nhau?

 

doc25 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 15: Nửa mặt phẳng - Vũ Minh Phượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trung điểm AB khi nào? Hãy tính độ dài đoạn IK? CA = DA = 3 cm BC = BD = 2 cm IA = IB và I nằm giữa AB Ta có : AK + KB = AB KB = AB - AK = 4 - 3 = 1cm Mặt khác: BK + IK = IB IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm Bài 39. SGK_ 92 a) CA = DA = 3 cm BC = BD = 2 cm b) I là trung điểm của đoạn thẳng AB c) Ta có : AK + KB = AB KB = AB - AK = 4 - 3 = 1 cm Mặt khác: BK + IK = IB IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm 5. Hướng dẫn học sinh về nhà - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 38;40;41;42 SGK Ngày soạn: 24 /03/2014 Ngày dạy: 28 /03/2014 Tuần 30 – Tiết 25 §9. TAM GIÁC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được định nghĩa tam giác. - Hiểu được các yếu tố về cạnh, góc, đỉnh của tam giác. 2. Kỹ năng cơ bản: - Học sinh có kỹ năng vẽ tam giác, biết gọi tên, vẽ tam giác. - Nhận biết được điểm nằm trong, nằm ngoài tam giác. 3. Thái độ: Có ý thức vẽ tam giác, hiểu được ứng dụng của tam giác trong đời sống thực tế. II/ Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa. HS: SGK, thước thẳng. compa. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Cho biết sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn ? 2/ Làm bài 38 SGK 3/ Các họat đông dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tam giác ABC là gì - GV yêu cầu HS vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. - GV giới thiệu hình các em vừa vẽ là tam giác ABC. - Vậy tam giác ABC là gì? - Tam giác ABC ký hiệu là DABC hay DBAC; DCBA. - GV giới thiệu đỉnh, góc, cạnh. - GV vẽ hình và cho học sinh nhận xét điểm nằm trong, ngoài tam giác. - HS vẽ hình theo yêu cầu. - HS trả lời: Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; CA khi 3 điểm A; B; C không thẳng hàng. - HS chú ý nghe giảng và ghi chép bài. 1/Tam giác ABC là gì? A ·N ·M B C Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; CA khi 3 điểm A; B; C không thẳng hàng. Tam giác ABC ký hiệu là DABC. + Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác. + AB, AC, BC là ba cạnh của tam giác. + là ba góc của tam giác. Ngoài ra ta có: + M là điểm nằm bên trong tam giác. + N là điểm nằm bên ngoài tam giác. Hoạt động 2: Vẽ tam giác - GV nêu ví dụ và hướng dẫn HS dùng compa vẽ. Vẽ ABC, biết BC=4,5cm, AB=2cm, AC=3,5cm. - Thường ta chọn cạnh dài nhất vẽ trước. - HS chú ý nghe giảng và ghi chép bài. 2/Vẽ tam giác: Ví dụ: Vẽ ABC, biết BC=4,5cm, AB=2cm, AC=3,5cm. A 2 cm 3,5 cm B 4,5 cm C Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4,5cm. - Vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 2 cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng 3,5cm. - Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi giao điểm đó là A. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC. Ta đc ABC cần vẽ. 4. Củng cố Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A, B, I AB, BI, IA AIC A, I, C AI, IC, CA ABC A, B, C AB, BC, CA Làm bài 44 ( SGK_85) 5. Hướng dẫn học sinh về nhà - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 43;45;46;47 SGK /95 Ngày soạn: 31 / 03 /2014 Ngày dạy: 04 / 04 / 2014 Tuần 31 + 32 – Tiết 26 + 27 ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức chương 2: Góc, vẽ góc, phân giác, tam giác, đường tròn, các loại góc… 2. Kỹ năng cơ bản: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, bước đầu biết sử dụng các ký hiệu toán học. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa. HS: SGK, thước thẳng. compa. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Góc bẹt là góc như thế nào? Nêu hình ảnh thực tế của góc vuông góc bẹt? 2/ Nêu khái niệm góc vuông, góc nhọn , góc tù? Thế nào là hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề nhau ? 3/ Các họat đông dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng I. Lí thuyết Hoạt động 1: Đọc hình * GV lần lượt đưa lên các hình trang 72 SGV. à Mỗi hình trong bảng cho biết thức gì ? à Qua mỗi dạng hình, GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa. Hoạt động 2 : Điền vào chổ trống-Đúng sai *Bài 1: Gv đưa lên máy lần lượt các câu hỏi: a) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là .....…… của hai nửa mặt phẳng ....……… b) Số đo của góc bẹt là ……………… c) Nếu …………… thì xÔy + yÔz = xÔz d) Tia phân giác của một góc là tia ……………… * Bài 2:Đúng hay sai ? Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xÔz = zÔy Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau. Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung. f) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, và CA. II. Bài tập Hoạt động 3: Bài tập 5 SGK/ 96 - Cho Hs thảo luận theo nhóm làm bài Em hãy cho biết có thể có những cách nào có thể tính được 3 góc mà chỉ đo 2 lần Bài 8 SGK/96 Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra Gọi một em học sinh lên bảng đo các góc của tam giác Bài 34 SGK/ 87 Nêu yêu cầu đề bài ? GV hướng dẫn HS vẽ hình. Bài toán yêu cầu tính số đo các góc nào ? Tính bằng cách nào? ? Một học sinh lên bảng làm Vị trí Ot của góc xOy? Hãy tính góc x’Ot ? Góc xOt’ được tính như thế nào ? Để tính cần tính góc nào? Số đo góc yOt' được tính như thế nào ? Hãy tính góc xOt' ? Hãy tính góc tOt' ? Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì ? HS quan sát hình và trả lời HS đọc lần lượt trả lời. - HS đọc đề và làm bài theo nhóm theo yêu cầu của GV - Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày và nhận xét chéo nhau Có 3 cách làm: Có 3 cách làm: +/ Đo góc xOy và góc yOz - Học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra Lên bảng đo số đo các góc của tam giác Đọc nội dung yêu cầu đề bài. , Vì và kề bù: Mà Ot là phân giác của Oy nằm giữa Ox' và Ot nên: Vì Oy nằm giữa Ox và Ot'nên: mà Ot' là phân giác nên: Vậy Vì Oy nằm giữa Ot và Ot' nên: * Nhận xét: Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau I. Lí thuyết + Hình 1: đưòng thẳng. + Hình 2: góc nhọn + Hình 3: góc vuông + Hình 4: góc tù + Hình 5: góc bẹt + Hình 6:hai góc kề bù + Hình 7: hai góc phụ nhau + Hình 8: hai góc kề nhau + Hình 9: Tam giác ABC + Hình 10: Đường tròn tâm O bán kínhR. * Bài tập1 : Điền vào chổ trống a) bờ chung …………. đối nhau. b) 1800. c) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ….................. d) ….......... tia nằm giữa và chia góc đó thành hai góc nhỏ bằng nhau. * Bài tập 2: Tìm câu đúng, sai. Đúng Đúng Sai Đúng Sai Sai II. Bài tập Bài 5 SGK / 96 Có 3 cách làm: +/ Đo góc xOy và góc yOz => +/ Đo góc xOz và góc xOy => +/ Đo góc xOz và góc yOz Bài 8 SGK /96 ; ; Bài 34 SGK/ 87 Vì và kề bù: Mà Ot là phân giác của nên: Mặt khác: Oy nằm giữa Ox' và Ot nên: Vì Oy nằm giữa Ox và Ot'nên: mà Ot' là phân giác của góc x’Oy nên: Vậy Vì Oy nằm giữa Ot và Ot' nên: * Nhận xét: Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau. 4 .Củng cố. - Sau mỗi phần bài tập. 5. Hướng dẫn học sinh về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập 41;42;43;44 SBT/61, tiết sau kiểm tra 45 phút. Ngày soạn: 13/04/2014 Ngày kiểm tra: 18/04/2014 Tuần 33 - Tiết 28 KIỂM TRA CHƯƠNG II. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm chương trình hình học của chương II, thông qua đó có kế hoạch bổ xung kiến thức cho học sinh, đồng thời giúp cho học sinh có sự điều chỉnh kiến thức của mình. 2. Kỹ năng cơ bản: - Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận . 3. Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn, trung thực trong khi kiểm tra. II/ Chuẩn bị của GV và HS: GV: Chuẩn bị đề kiểm tra. HS: Nhận đề kiểm tra và làm bài nghiêm túc. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Các họat đông dạy học chủ yếu: ĐỀ BÀI Phần I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1/ Cho = 780. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Số đo của bằng A. 780 B. 120 C. 420 D. 1020 2/ Điều kiện nào để tia Oy là tia phân giác của ? A. = = B. = C. = và += D. A hoặc C 3/ Số đo góc phụ với góc 560 là: A. 340 B. 1240 C. 240 D. 650 4/ Có bao nhiêu tia phân giác của một góc bẹt? A.1 tia B. 2 tia C. 3 tia D. 4 tia 5/ Số đo của góc bù với góc 350 là: A. 550 B. 450 C. 1450 D. 650 6/ Cho hai góc và kề nhau, biết = 1200 và = 2.. Tính góc xOy: A. 300 B. 400 C. 600 D. 900 Bài 2: Nối mỗi cột A với cột B sao cho phù hợp: A B Đáp án 1. Góc bẹt là góc có hai cạnh a. là hai tia chung gốc. 1+ 2. Hai góc phụ nhau b. nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. 2+ 3. Tia phân giác của một góc c. ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. 3+ 4. Đường tròn tâm O, bán kính R d. là hai góc có tổng số đo bằng 90o. 4+ 5. Hình tròn là hình gồm các điểm e. là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 5+ 6. Tam giác ABC là hình gồm f. là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. 6+ g. là hai góc vừa kề, vừa bù nhau. h. là hai tia đối nhau. Phần II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Vẽ tia phân giác Oy của góc = 1260. Nêu cách vẽ? Bài 2: (4 điểm) Vẽ hai góc kề bù và , biết xOy = 1300. Gọi Om là tia phân giác của , On là tia phân giác của . Tính , , ? BÀI LÀM: ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Bài Đáp án Biểu điểm I. Trắc nghiệm ( Mỗi câu đúng được 0, 25 điểm) 1 1. D 2. D 3. A 4. B 5.C 6.B 1,5 đ 2 1+ h 2+ d 3+ e 4+ f 5+ b 6+ c 1,5 đ II. Tự luận 1 Vẽ hình đúng, ký hiệu đúng: z y 1260 O x Cách vẽ: - Vẽ góc = 126o Ta có: và - Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz sao cho = 63o (hay =63o) Vậy tia Oy là tia phân giác của cần vẽ 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2 Vẽ hình đúng m y n x O z Tính Tính : Ta có + =1800 (Vì 2góc kề bù) 1300 + =1800 =500 Tính Ta có (Vì Om là tia phân giác của ) Vậy = + = 650 + 500 = 1150 Tính Tính Ta có (Vì O là tia phân giác của ) Vậy = + = 1300 + 250 = 1550 Tính Ta có: = + = 650 + 250 = 900 0,5 đ 1 đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ

File đính kèm:

  • docGiao an hinh 6 HKII.doc
Giáo án liên quan