Giáo án Số học 6 - Học kỳ 2

I. MỤC TIÊU.

HS hiểu được quy tắc nhân hai số nghuyên cùng dấu

Biết vận dụng quy tắc nhân dấu để tính tích các số nguyên.

II. CHUẨN BỊ.

GV chuẩn bị kĩ bài dạy

HS đọc trước bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

A. Tổ chức.

B. kiểm tra.

Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

Bài tập: (- 75). 11 = ?

 28 . ( - 32) = ?

Bài tập 77 trang 89 SGK

C. Bài mới.

 

doc93 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Số học 6 - Học kỳ 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 166 (SGK – 65) Học kỳ I: Số HS giỏi bằng số HS còn lại. Ta suy ra số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Học kỳ II: Số HS giỏi bằng số HS còn lại. Ta suy ra số HS giỏi bằng số HGS cả lớp. Phân số chỉ số HS đã tăng là: Số HS cả lớp là: Số HS giỏi học kỳ I của lớp là: Bài tập 165(SGK-65) Giải: Lãi suất một tháng là: Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi suất hàng tháng là: (đ) Sau 6 tháng, số tiền lãi là: 56 000.3 = 168 000 (đ) Bài tập 1*. Viết dưới dạng tích hai phân số: Viết dưới dạng thương hai phân số: Bài tập 2*. 4 Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Ôn tập cuối năm phần số học Trả lời các câu hỏi 1 đến 9 (SGK – 66) Làm các bài tập: 168;169;170;171;172;173 (SGK – 66;67). D.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….......................... Ngày soạn: 29/04/2013 Ngày giảng: 03/05/2013(6B;6A) Tiết: 106;107;108 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: * Kiến thức : HS được hệ thống các kến thức trọng tâm về tập hợp, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số, BC,ƯC. Các phép tính về số nguyên, phân số, các T/C của các phép tính đó. Tính nhanh, hợp lý... Tìm x, ba bài toán về phân số. * Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh, tính giá trị biểu thức, tìm x... - Tính giá trị của biểu thức, giải toán đố. * Thái độ : Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, vận dụng kiến thức vào giải bài toán thực tế. II. CHUAÅN BÒ : - GV : Bảng phụ - HS : Làm các câu hỏi ôn tập cuối năm và các bài tập: 168 đến 178 (SGK -66;67;68) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) Ổn định tình hình lớp: Lớp 6A: 25; vắng: 6B: 25; vắng: 2) Kiểm tra: kết hợp trong khi ôn tập. 3) Tiến trình dạy và học. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. ÔN VỀ TẬP HỢP GV: yêu cầu HS làm câu 1. a, Đọc các ký hiệu: ư b, Cho các ví dụ sử dụng các ký hiệu trên? Bài tập 168 (SGK – 66) GV: Cho HS làm bài tập 168 (SGK – 66) Điền các ký hiệu thích hợp vào ô vuông: Z; N; 3,275 N HS: - trả lời. - Giải bài tập 168 (SGK-66) Bài tập 170 (SGK- 67) Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ. HS: Giao của tập C và tập L là tập rỗng vì không có số nào vừa chẵn lại vừa lẻ. ÔN VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT. GV: yêu cầu HS trả lời câu 7 (SGK66) GV: Bài tập 1: Điền vào dấu * để a, 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. b, *53* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 c, *7* chia hết cho 15 HS: giải bài tập. Bài tập 2. a, Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3 b, Chứng tỏ tổng của 1 số có hai chữ số và số gồm hai chữ ấy viết theo thứ tự ngược lại là 1 số chia hết cho 11 GV: Hướng dẫn HS: a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là: n; n + 1; n + 2. Ta chứng minh. b, Số có hai chữ số là: . Vậy số gồm 2 chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại là gì? Lập tổng hai số đó rồi tính? HS: Giải bài tập. ÔN VỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ, ƯC, BC GV: yêu cầu HS trả lời câu 8 (SGK– 66) Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau, khác nhau? Tích hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số? HS: Trả lời. Lấy ví dụ minh họa. GV: ƯCLN của hai hay nhều số là gì? BCNN của hai hay nhiều số là gì? HS: Trả lời GV: Cho HS làm câu 9.(SGK- 66) HS: Điền từ vào dấu .... Bài tập 3. Tìm số tự nhiên x, biết: HS: Giải. ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ GV: Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? HS: ... ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ước chung lớn nhất. Bài tập 1. Rút gọn các phân số sau: GV: Cho HS làm bài tập. HS: giải. GV: Em có nhận xét gì kết quả rút gọn? HS: Kết quả rút gọn là phân số tối giản. GV: Thế nào là phân số tối giản? HS: ... là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 Bài tập 2. So sánh các phân số sau: Bài tập 174(SGK – 67) So sánh hai biểu thức A và B GV: cho HS làm bài tập 174. Bài tập 171 (SGK – 67) Tính giá trị các biểu thức: A = 27 + 46 +79 +34 + 53. B = -377 – ( 98-277) C = -1,7.2,3 + 1,7.( -3,7) – 1,7.3 – 0,17 : 0,1 Bài tập 169(SGK – 66) Điền vào chỗ trống: a, Với a, n với a b, Với Bài tập 176 (SGK -67) Tính: HS1: Tính: HS2: Tính: HS: Tính B? ÔN LUYỆN BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ Bài 173 9SGK – 67) Tóm tắt Ca nô xuôi dòng hết 3h; ngược dòng hết 5h. Vận tốc dòng nước 3km/h Tính S khúc sông? GV: Vận tốc ca nô xuôi , vận tốc ca nô ngược dòng quan hệ với vận tốc dòng nước như thế nào? HS: GV: gọi độ dài của khúc sông là S. Ca nô đi xuôi dòng khúc sông đó hết 3h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông? HS: ....được 1/3 khúc sông hay S/3. GV: Ca nô đi ngược dòng hết 5h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông? HS: ......1/5 khúc sông hay S/5 GV: Vậy tính độ dài khúc sông ta làm thế nào? HS: trình bày. Bài tập 175(SGK-67) GV: yêu cầu HS đọc đầu bài và tóm tắt. Tóm tắt: Hai vòi nước cùng chảy vào bể. Để chảy bể, một mình vòi A mất , vòi B mất . Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu thì đầy bể? GV: Nếu chảy một mình để đầy bể thì vòi A, vòi B hết bao lâu? HS: Nếu chảy một mình thì vòi A hết 9h, vòi B hết GV: Vậy 1h vòi A chảy được bao nhiêu phân của bể, vòi B chảy được bao nhiêu phần của bể? HS: 1h vòi A chảy được bể, vòi B chảy được bể. GV: Trong 1h cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần của bể? Muốn tính xem cả hai vòi cùng chảy bao nhiêu lâu thì đầy bể ta làm thế nào? HS: Trình bày. ÔN TẬP CUỐI NĂM ÔN VỀ TẬP HỢP 1, a, thuộc; không thuộc; tập hợp con; tập rỗng; giao; b, Bài tập 168 (SGK – 66) Điền các ký hiệu thích hợp vào ô vuông: Z; N; 3,275 N Bài tập 170 (SGK- 67) ÔN VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT. 7, - Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. - Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5. - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. Bài tập 1: a, 642; 672 b, 1530 c, 375; 675; 975; 270; 570; 870; Bài tập 2. a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là: n; n + 1; n + 2. Ta có: n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3(n + 1) 3 b, Số có hai chữ số là: . Vậy số gồm 2 chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại là: Tổng của hai số đó là: = 11a + 11b = 11(a + b) 11 ÔN VỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ, ƯC, BC 8, Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là số tự nhiên lớn hơn 1 Khac nhau: - Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Hợp số có nhiều hơn 2 ước. * Tích của 2 số nguyên tố là một hợp số. Ví dụ: 2.3 = 6 ( 6 là một hợp số) 9, Hãy điền từ thích hợp vào dấu .... trong bảng sau: Cách tìm ƯCLN BCNN Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Xét các thừa số nguyên tố. chung Chung, riêng Lập tích các thừa số đó, mỗi thừa số lấy với số mũ Nhỏ nhất Lớn nhất Bài tập 3 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ 1, Rút gọn phân số , so sánh phân số. Bài tập 1. Rút gọn các phân số sau: Bài tập 2. So sánh các phân số sau: Bài tập 174(SGK – 67) So sánh hai biểu thức A và B Vậy A > B ÔN VỀ QUY TẮC VÀ T/C CÁC PHÉP TOÁN Bài tập 171 (SGK – 67) Tính giá trị các biểu thức: A = 27 + 46 +79 +34 + 53. = ( 27+53) +(46+34)+ 79 = 80 + 80 + 79 = 239 B = -377 – ( 98-277) = -377 – 98 + 277 = (-377 + 277) -98 = -100-98 = -198 C = -1,7.2,3 + 1,7.( -3,7) – 1,7.3 – 0,17 : 0,1 = -1,7.2,3 -1,7.3,7-1,7.3 – 1,7 = -1,7.(2,3 + 3,7 +3 +1) = -1,7.10 = -17 Bài tập 169(SGK – 66) Điền vào chỗ trống: a, Với a, n ; với n thừa số với a b, Với Bài tập 176 (SGK -67) ÔN LUYỆN BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ Bài 173 9SGK – 67) Tóm tắt Ca nô xuôi dòng hết 3h; ngược dòng hết 5h. Vận tốc dòng nước 3km/h Tính S khúc sông? Giải: Gọi độ dài khúc sông là S (km; S>0) Theo đầu bài ta có: Bài tập 175(SGK-67) Tóm tắt: Hai vòi nước cùng chảy vào bể. Để chảy bể, một mình vòi A mất , vòi B mất . Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu thì đầy bể? Giải: Nếu chảy một mình đầy bể thì vòi A mất: ; vòi B mất Vậy 1h vòi A chảy được bể. 1h vòi B chảy được bể 1h cả hai vòi chảy được: (bể) Vậy cả hai vòi cùng chảy sau 3 h thì đầy bể. 4 Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: Tiết sau kiểm tra môn toán học kỳ II thời gian làm bài 90 phút. Nội dung cả lý thuyết và bài tập số học và hình học. D.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….......................... Ngµy so¹n:06/05/2013 Ngµy d¹y: 10/05/2013(6A;6B) Tiết 109;110 UBND HUYỆN PHỔ YÊN PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm khách quan Hãy ghi vào phần bài làm của bài thi chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1.Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số? Câu 2.Trong các cặp phân số sau, cặp phân số bằng nhau là: Câu 3. Nếu góc A có số đo bằng 350, góc B có số đo bằng 550. Ta nói: A. Góc A và góc B là hai góc bù nhau. B. Góc A và góc B là hai góc kề bù. C. Góc A và góc B là hai góc phụ nhau. D. Góc A và góc B là hai góc kề nhau. Câu 4. Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định ot là tia phân giác của góc xOy? II. Tự luận Bài 1. Tính nhanh: Bài 2. Tìm x, biết: Bài 3. quả dưa nặng kg. Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu kilôgam? Bài 4. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho a, Tính: b, Tia On là tia phân giác của không? Vì sao? Bài 5. Rút gọn biểu thức sau: -------------------------------------------------------------------------- Ngày: 13;14/05/2013 (6B;6A) Tiết: 111 TRẢ BÀI KIỂM TRA HKII HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 6, HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 - 2013 I. TRẮC NGHIỆM. Mỗi câu đúng: 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án B C C C II. TỰ LUẬN Bài Nội dung Điểm 1 1 0,5 0,5 2 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Giọi quả dưa nặng x (kg) 1 4 a, Tia On nằm giữa hai tia Ox,Oy nên : Tia On nằm giữa hai tia Ox, Om nên : 0,5 0,5 b, Tia On nằm giữa hai tia Ox, Om và Vậy tia On là phân giác góc xOm 0,5 0,5 5 0,5 0,5 Lưu ý: HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docGIAO AN SO HOC LOP 6 HOC KI 2.doc