Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 9: Nguyên Phân

I. MỤC TIÊU: HS phải:

1. Kiến thức:

- Trình bày được sự biến đổi hình thái NST ( sự đóng duỗi xoắn) trong chu kì tế bào

- Trình bày và hiểu được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân

- Phân tích được ý nghĩa của qúa trình nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm,quan sát tranh hình

3. Thái độ:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của GV:

- Tranh phóng to H9.1H9.3, tranh vẽ các kì trong chu kì TB (tách rời)

- Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm, đáp án, nam châm

2. Chuẩn bị của HS: xem nội dung bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ktbc:

Tăng kích thước

2. Bài mới: TB Tăng số lượng cơ thể lớn lên.Vòng đời TB có khã năng phân chia (sinh sản)gọi là chu kì TB. Trong chu kì TB hình thái NST biến đổi như thế nào? Diễn biến NST của nó trong chu kì TB như thế nào mà các thế hệ tế bào luôn có bộ NST ổn định vào bài

3. Các hoạt động

3.1. Hoạt động 1: Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 9: Nguyên Phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: Tiết 9: NGUYÊN PHÂN MỤC TIÊU: HS phải: Kiến thức: Trình bày được sự biến đổi hình thái NST ( sự đóng duỗi xoắn) trong chu kì tế bào Trình bày và hiểu được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân Phân tích được ý nghĩa của qúa trình nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm,quan sát tranh hình Thái độ: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị của GV: Tranh phóng to H9.1àH9.3, tranh vẽ các kì trong chu kì TB (tách rời) Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm, đáp án, nam châm Chuẩn bị của HS: xem nội dung bài TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ktbc: Tăng kích thước Bài mới: TB Tăng số lượng à cơ thể lớn lên.Vòng đời TB có khã năng phân chia (sinh sản)àgọi là chu kì TB. Trong chu kì TB hình thái NST biến đổi như thế nào? Diễn biến NST của nó trong chu kì TB như thế nào mà các thế hệ tế bào luôn có bộ NST ổn định à vào bài Các hoạt động Hoạt động 1: Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV treo H9.1à giới thiệu chu kì TB Chu kì TB gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân). Quá trình nguyên phân gồm 4 kì ? Nếu coi toàn bộ chu kì là một đơn vị thời gianà Hãy nhận xét thời gian diễn ra kì trung gian? -GV treo H9.2 à Giới thiệu kì trung gian +Là thời kì sinh trưởng của TB (là giai đoạn chuẩn bị trước khi TB nguyên phân) +NST nhân đôi từ sợi đơn chuyển sang sợi képà đính nhau ở tâm động -Trong chu kì TB hình thái NST cũng thay đổi có tính chu kì (Mức độ đóng duỗi xoắn) -Để rỏ về vấn đề này các em hoàn thành bảng 9.1 àGV treo bảng -Yêu cầuà -GV cho từ gợi ý để HS điền: “Ít, nhiều, cực đại” -Gọi HS lên hoàn thành bảng -GV thông báo kết quả đúng -Yêu cầu HS lên bảng trình bày lại trên tranh sự biến đổi hình thánh NST -GV đặt lại câu hỏi à chốt lại kiến thức +Trong chu kì TB có những giai đoạn nào? +Hình dạng NST trong chu kì TB? -HS quan sát tranh và lắng nghe -Chiếm phần lớn chu kì TB -Quan sát H9.2 thảo luận nhóm hoàn thành bảng 9.2 -HS ghi kết quả àHS khác nhận xét -HS trình bày à HS khác nhận xét *) Kết luận: -Chu kì TB gồm kì trung gian và thời gian nguyên phân -Trong chu kì TB NST có 2 hình dạng điển hình: +Dạng sợi nhiễm sắc (duỗi xoắn hoàn toàn) +Dạng đặc trưng (đóng xoắc cực đại) Bộ NST 2n ở người là 46 qua các thế hệ TB vẫn 2n là 46 điều đó chứng tỏ NST có sự phân phát đồng đều và chính xác cho các tế bào. Để biết diễn biến của NST diễn ra như thế nàồ mục 2 Hoạt động 2: Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân -GV Thông báo: +QT Nguyên phân xảy ra ở TB sinh dưỡng, TB sinh dục sơ khai, hợp tử +Giới thiệu lại kì trung gian (NST và Trung tử nhân đôi) -Sau giai đoạn chuẩn bịàTB bắt đầu phân chia à diễn biến NST diễn ra như thế nào để rỏ các em hoàn thành bảng 9.2 -GV yêu cầuà -GV gọi HS lên bảng ghi kết quả -GV treo bảng đáp án -GV đặt câu hỏi: ?Hãy chỉ ra bộ phận nào xuất hiện trong TB liên quan tới sự vận động của TB trong suốt qúa trình ?NST ở dạng sợi dài mãnh, duỗi xoắn hoàn toàn, điều đó có ý nghĩa gì ?NST đóng xoắn cực đại co ngắn nhất ở kì giữa, diều đó có ý nghĩa gì? ? Cho biết kết quả của QT nguyên phân ?Những diễn biến nào của NST trong chu kì TB đảm bảo cho bộ NST trong TB con giống nhau và giống TB mẹ -GV yêu cầu HS trình bày lại diễn biến của NST trong nguyên phân à -HS đọc thông tin à Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 9.2 -HS ghi kết quả à HS khác nhận xét -HS nhận xét -HS trả lời câu hỏi -HS trình bày *) Kết luận: -Diễn biến của NST (bảng phụ) -Kết quả: 1TB nguyên phân 2 TB con (2n) (2n) Nếu từ 1 TB mẹ ban đầu không phải chỉ nguyên phân một lần mà nhiều lần thì kết qủa như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì?à mục 3 3.3 Hoạt động 3: ý nghĩa của nguyên phân Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Hợp tử Nguyên phân liên tiếp Trẻ(3-4 kg) (0,001mg) TB tiếp tục NP Cơ thể trưởng thành (50 –60kg) ? NP có ý nghĩa gì đối với cơ thể? -Bổ sung: NP là phương thức sinh sản của TBà Thay thế TB già, chết, TB bị tổn thương ?NP còn có ý nghĩa gì nữa? -GV kết lại kiến thức àghi -Giúp cơ thể lớn lên -Phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB *) Kết luận: -Giúp cơ thể lớn lên, thay thế Tbgià, chết, TB bị tổn thương - Phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB CŨNG CỐ: Làm bài tập trắc nghiệm khách quan Kì nào chiếm 90% thời gian trong chu kì TB a. Kì TG b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau e. Kì cuối sự nhân đôi của NST diễn ra ở: a. Kì TG b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau e. Kì cuối Sự phân li của NST diễn ra ở: a. Kì TG b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau e. Kì cuối Cấu trúc điển hìng của NST được biểu hiện rỏ nhất ở : a. Kì TG b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau e. Kì cuối HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài ghi, làm bài tập SGK Đọc và tìm hiểu diễnbiến của Giảm phân

File đính kèm:

  • docsinh9.9.doc