Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 3 và 4 - Huỳnh Thị Cẩm Nhung

 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Trình bày nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích

- Giải thích vì sao qui luật phân li chỉ nghiệm đúng trong điều kiện nhất định

 - Ý nghĩa của qui luật phân li trong lĩnh vực sản xuất. Phân biệt được trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn

2.Kỹ năng:

Quan sát, phân tích kênh hình, so sánh

3.Thái độ:

Giải thích được hiện tượng di truyền trong cuộc sống thực tế

II.Chuẩn bị:

GV: Tranh trội không hoàn toàn

HS: Soạn BT SGK/11,12

 III. Phương pháp dạy học:

Quan sát, giải thích, hợp tác nhóm nhỏ

IV.Tiến trình:

1.Ổn định tổ chức:

9A1 .

9A2 .

9A3

2.KTBC:

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 3 và 4 - Huỳnh Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lặn b/ - Các NTDT (gen) đã xác định các tính trạng, mỗi tính trạng được chi phối bởi 1 cặp NTDT tương ứng, gen trội xác định tính trạng trội, gen lặn xác định tính trạng lặn. - Trong quá trình phát sinh giao tử các gen phân li và chúng được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh 3.Giảng bài mới: Mở bài: Làm thế nào để biết được quả đỏ trong TN của Menđen là thuần chủng hay không TC? Ta tiến hành lai phân tích. Lai phân tích là phép lai như thế nào? Thế nào là trội không hoàn toàn? Vào bài Phát triển bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *HĐ 3: Tìm hiểu về phép lai phân tích MT: Xác định được KG mang tính trạng trội Tiến hành: -GV: Dựa vào kiến thức đã học và TT SGK/11 cho biết: ? KG là gì? Cho VD? *HS: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể Vd AA, Aa, aa ? KH là gì? VD? *HS: Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể biểu hiện ra bên ngoài -GV: Cho HS TLN thực hiện lệnh tam giác SGK/11 *HS: P Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa G A a F1 Aa 100% hoa đỏ P Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa G A,a a F1 Aa , aa 50% hoa đỏ, 50 hoa trắng -GV: Trong TN của Menđen tính trạng trội ( hoa đỏ) có 2 KG qui định AA, Aa cùng biểu hiện ? Làm thế nào để xác định được KG của cá thể mang tính trạng là trội? *HS: Cần phải thực hiện phép lai phân tích, cho lai nó với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là 100% thì đối tượng có KG là đồng hợp. Nếu kết quả phép lai là 50%, 50 % thì đối tượng có KG là dị hợp. P : X ( T2 tréi cÇn X§ KG ) ´ aa -GV: F1: TH1 100% T2 tréi à KG cña X lµ t/c (§ång hîp tö tréi) AA TH2 50% T2 tréi : 50% T2 lÆn à KG cña X lµ kh«ng t/c (DÞ hîp tö) Aa Yêu cầu HS hoàn thành BT điền từ: *HS: 1 trội, 2 KG, 3 lặn, 4 đồng hợp trội, 5 dị hợp Các nhóm nhận xét, KL -GV: Đồng hợp trội = đồng hợp tử, dị hợp tử ? Phép lai phân tích có ý nghĩa gì trong sản xuất? *HS: Xác định KG của KH mang tính trạng trội, điều này có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất. *HĐ 4: Tìm hiểu ý nghĩa tương quan trội lặn MT: Xác định phép lai phân tích dùng để xác định độ thuần chủng của giống. Tiến hành -GV: VD1 ở cà chua quả đỏ nhẵn, thân cao là trội còn quả vàng có lông tơ, thân lùn là lặn. VD2 ở chuột Lang các Tính trạng lông đen, lông ngắn là trội, còn lông trắng, dài là lặn. ? Cho biết tính trạng trội là tính trạng như thế nào? Tính trạng lặn là tính trạng như thế nào? *HS: Tính trạng trội là tính trạng tốt; tính trạng lặn là tính trạng xấu. ?Việc xác định tính trạng trội và lặn nhằm mục đích gì? *HS: Để tập trung nhiều gen trội quý vào 1 KG, tạo giống có ý nghĩa kinh tế. ? Để xác định được độ thuần chủng của giống cần phải thực hiện phép lai nào? *HS: Phép lai phân tích (TT trội lai cá thể mang TT lặn) ? Nếu kết quả phép lai ở F2 là 3:1 thì tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn? *HS: 3/4 tính trạng trội có KG là đồng hợp trội, 1/4 là tính trạng lặn. ?Trong sản xuất để tránh sự phân li diễn ra phải làm gì? *HS: Kiểm tra độ thuần chủng của giống, tránh sự phân li tính trạng làm xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng đến phẩm chất và năng suất giống. *HĐ 5: Tìm hiểu hiện tượng trội không hoàn toàn MT: So sánh được trội không hoàn toàn với trội hoàn toàn Tiến hành -GV: Nêu lại TN của Menđen để so sánh P Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa G A a F1 Aa 100% hoa đỏ F1 x F1 Aa x Aa G A,a A,a F2 AA, Aa, Aa, aa 3 hoa đỏ, 1 hoa trắng -GV: Cho HS QS H3 TN khác của Menđen P Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa G A a F1 Aa 100% hoa hồng F1 x F1 Aa x Aa G A,a A,a F2 AA, Aa, Aa , aa 1 hoa đỏ, 2 hoa hồng, 1 hoa trắng -GV: Kết quả TN trên của Menđen là cơ thể lai F1 mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ hay còn gọi là trội không hoàn toàn. Người ta phân biệt trội không hoàn toàn bằng dấu gạch ngang trên đầu gen trội ? Dựa vào kết quả của 2 TN trên hoàn thành bảng 3? *HS: Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn KH F1 Tính trạng trội Tính trạng trung gian Tỉ lệ KH ở F2 3 trội: 1 lặn 1 trội: 2 TG: 1 lặn Lai phân tích dùng trong TH x ? Dựa vào kết quả so sánh điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống? *HS: 1/ Tính trạng trung gian ; 2/ 1:2:1. Trội không hoàn toàn phổ biến hơn trội hoàn toàn ? Vì sao gọi là tính trạng trung gian? *HS: Vì TT hoa đỏ không trội hoàn toàn so với hoa trắng. -GV: Thường thì trội không hoàn toàn phổ biến hơn trội hoàn toàn. GV vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng thực tế III. Lai phân tích: -Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định với cá thể mang tính trạng lặn. + Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG là đồng hợp trội. +Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có KG là dị hợp. IV.Ý nghĩa tương quan trội lặn - Thông thường tính trạng trội là tính trạng tốt; tính trạng lặn là tính trạng xấu - Để xác định độ thuần chủng của giống ta cho lai phân tích V.Trội không hoàn toàn -Là hiện tượng di truyền trong đó KH của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ KH là 1:2:1 4. Củng cố và luyện tập: a/ BT 4 SGK/13 b/ BT 2 SGK/13 a/ b b/ Là hiện tượng phổ biến ở thế giới SV, trong đó tính trạng trội thường có lợi. Vì vậy trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng 1 KG nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc bài theo câu hỏi SGK/13 - Soạn bài 4, chuẩn bị bảng 4 SGK/15 - Ôn lại nội dung và điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li V.RKN: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG Tiết PPCT: 4 ND: 3/9 Bài 4 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen - Trình bày và phân tích thí nghiệm kết quả thí nghiệm của Men đen. Nắm vững nội dung của qui luật phân li độc lập - Nêu được khái niệm biến dị tổ hợp 2.Kỹ năng: Quan sát, phân tích kênh hình, giải thích, mô tả 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán lai II.Chuẩn bị: GV: Tranh H4 SGK/14 HS: Xem kỹ nội dung bài, soạn bảng 4 III. Phương pháp dạy học: Quan sát, giải thích, hỏi đáp, hợp tác nhóm nhỏ IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức: 9A1 9A2 9A3.. 2.KTBC: a/ Nêu nội dung của phép lai phân tích?(10đ) b/ Trội không hoàn toàn là gì? Cho vd?(10đ) a/ Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG là đồng hợp trội. Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có KG là dị hợp. b/ Là hiện tượng di truyền trong đó KH của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ còn F2 có tỉ lệ KH là 1:2:1.VD P đen x trắngà xám 3.Giảng bài mới: Mở bài: Lai 2 cặp tính trạng có khác gì so với lai 1 cặp tính trạng? Vào bài Phát triển bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *HĐ 1:Tìm hiểu thí nghiệm của Menđen MT: Xác định được tỉ lệ KH ở F2 Tiến hành: -GV: Treo H4 hướng dẫn HS QS *HS: Tóm tắt TN: Menđen lai 2 thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản hạt vàng vỏ trơn và hạt xanh vỏ nhăn F1 thu được hạt vàng vỏ trơn. Ông cho 15 cây F1 tự thụ phấn thu được F2 556 hạt với 4 loại KH 315 vàng trơn; 108 xanh trơn; 101 vàng nhăn; 32 xanh nhăn -GV: Yêu cầu HS QS H4, TLN hoàn thàng bảng 4 *HS: KH F2 Số hạt Tỉ lệ KH F2 Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2 Vàng, trơn Vàng,nhăn Xanh, trơn Xanh, nhăn 315 101 108 32 9/16 3/16 3/16 1/16 Vàng = 9 +3 = 3 Xanh 3+ 1 1 Trơn = 9 +3 = 3 Nhăn 3+ 1 1 -GV: Tỉ lệ các cặp TT là 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn = (3 vàng: 1 xanh) (3 trơn: 1 nhăn) ? Dựa vào kết quả trên cho biết tỉ lệ hạt vàng trơn là bao nhiêu? Tỉ lệ hạt xanh nhăn chiếm bao nhiêu? *HS: 3/4 vàng, 3/4 trơn = 9/16; 1/4 xanh, 1/4 nhăn =1/6 ( từng loại tính trạng vàng trơn chiếm 3/4; từng loại tính trạng xanh nhăn chiếm 1/4) -GV:Tỉ lệ của các tính trạng nói trên có mối tương quan với từng loại KH ở F2 chính bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, vd: Hạt vàng, trơn = 3/4V x 3/4T = 9/16 Hạt vàng, nhăn = 3/4V x 1/4N = 3/16 Hạt xanh, trơn =1/4X x 3/4T = 3/16 Hạt xanh, nhăn =1/4X x 1/4N = 1/16 ? Từ mối tương quan trên Menđen thấy rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt như thế nào? *HS: Tỉ lệ các cặp tính trạng màu sắc và hình dạng đều là 3:1à tuân theo qui luật phân liàDi truyền độc lập với nhau ? Dựa vào kết quả hãy điền cụm từ còn thiếu nội dung qui luật phân li độc lập? *HS: Tích tỉ lệ *HĐ2: Tìm hiểu khái niệm biến dị tổ hợp MT: Nắm được khái niệm biến dị tổ hợp và cho vd Tiến hành -GV: Ở F2 bên cạnh KH giống bố mẹ, còn xuất hiện các KH khác P đó gọi là biến dị tổ hợp VD1 P Vàng, trơn x Xanh, nhăn F1 Vàng trơn F2 9V-T, 3V-N, 3X-T, 1X-N ? KH nào là biến dị tổ hợp? *HS: 3V-N, 3X-T chiếm 6/16 tổ hợp VD2 P Vàng, nhăn x Xanh, trơn F1 Vàng trơn F2 9V-T, 3V-N, 3X-T, 1X-N ? KH nào là biến dị tổ hợp? *HS: 9V-T, 1X-N chiếm 10/16 tổ hợp ? Biến dị tổ hợp là gì? Được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?Vì sao có biến dị tổ hợp? *HS: Sinh sản hữu tính. Vì có sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã diễn ra sự tổ hợp lại các tính trạng của P I.Thí nghiệm của Menđen 1.ThÝ nghiÖm P t/c: HV,VT x HX,VN F1 : 100% HV,VT F1 x F1 F2 4KH( bảng 4) 2.KÕt luËn: -TØ lÖ ph©n li KH ë F2 cña tõng cÆp TT trong lai 2 cÆp TT gièng như lai 1 cÆp TT - TØ lÖ ph©n li KH ë F2 b»ng tÝch tØ lÖ ph©n li cña c¸c cÆp TT hîp thµnh víi nã. * ĐL phân li độc lập: Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 có tỉ lệ KH bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó II.Biến dị tổ hợp -Biến dị làm xuất hiện KH khác với P do sự tổ hợp lại 1 cách ngẫu nhiên của các tính trạng phân li độc lập. 4.Củng cố và luyện tập: a/ Câu 1 SGK/25 b/ Câu 3 SGK/16 a/ Căn cứ vào tỉ lệ mỗi KH ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.Menđen đã xác định các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau b/ b, d 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc bài theo câu hỏi SGK/16 - Soạn bài 5, QS kỹ H5 để hoàn thành bảng 5SGK/17 V.RKN:

File đính kèm:

  • docsinh 9 tiet 3.doc