Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về di truyền học :

- Cá nhân HS đọc thông tin mục 1 SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

? Đối tượng, nội dung và ý nghĩa của di truyền học là gì ?

- GV gợi ý cho HS trả lời từng nội dung.

- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS cả lớp xây dựng đáp án chung.

- Đáp án chính là phần ghi bảng của GV.

- HS nhận xét liên hệ bản thân xem giống và khác bố mẹ ở những điểm nào ? Tại sao ?

2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu Men đen và phương pháp nghiên cứu của ông.

- GV treo tranh hình 1.1 HS quan sát và đọc mục “Em có biết?” rồi trả lời câu hỏi :

? Tóm tắt tiểu sử và cuộc đời của Men đen ?

 

doc161 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường chứ không do sự biến đổi trong kiểu gen . Tính chất và vai trò Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá . Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, cơ lợi hoặc hại, di truyền được, là nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi không di truyền được nhưng đảm bảo cho sự thích nghi của cá thể . b.Sinh vật và môi trường : - Giải thích sơ đồ hình 66 SGK . + Sự tác động qua lại giữa môi trường và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái và từng cấo độ tổ chức sống . + Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể : mật độ tỉ lệ giớ tính, thành phần tuổi và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản . + Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại một không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ – trong đó đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái . Bảng 66.5. Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái Quần thể (QT) Quần xã (QX) Hệ sinh thái (HST) Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới . Bao gồm những QT thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau . Bao gồm QX và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định . Đặc điểm Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh; số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kỳ, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng . Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài, luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể. Sự thay thế kế tiếp nhau của các QX theo thời gian là diễ thể sinh thái . Có nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng nhất là chuỗi và lưới thức ăn . Dòng năng lượngtrong hệ sinh thái được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của các chuỗi thức ăn : SV sản xuất ® SV tiêu thụ ® SV phân giải . HS Xem bảng 40.1 để điền vào bảng 66.2 SGK . HS Xem bảng 40.5 để điền vào bảng 66.4 SGK . 3. Củng cố và hoàn thiện : GV gọi 1 HS lên bảng điền và hoàn thệin sơ đồ câm về mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường . 4. Hướng dẫn học ở nhà : Học và nắm chắc các nội dung sinh học cơ bản ở trường THCS . Tiết 62 : khôi phục môi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã Ngày soạn : 20/04/2008 I. Mục tiêu : Học xong bài này HS cần : - Hiểu được tầm quan trọng của việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã và các biện pháp bảo vệ thiên nhiên . II. Phương tiện dạy học : - Tranh và các hình vẽ về các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã . III.Các hoạt động dạy học : A .Bài cũ : Tài nguyên không tái sinh và tái sinh khác nhau như thế nào ? B .Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu vì sao phải khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã . - Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục I SGK® thảo luận nhóm . ? Vì sao phải giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái ? - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung . - GV tổng kết lại ý chính . 2.Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên : - HS nghiên cứu hình 59 . ? Nêu những biện pháp chủ yếu bảo vệ tài nguyên sinh vật ? lấy ví dụ minh hoạ các biện pháp đã nêu ? - Đại diện nhóm phát biểu. GV tổng kết lại. ? Mỗi biện pháp bảo vệ có ý nghĩa gì ? - HS nghiên cứu thông tin mục II.2 và đọc kỹ bảng 59.1 . ? Các biện pháp cải tạo có hiệu quả gì ? ? Tại sao trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất ? - HS thảo luận nhóm hoàn thiện bảng 59. 3. Hoạt động 3 : Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã . - Thảo luận nhóm về trách nhiệm của mỗi người chúng ta (HS) trong việc bảo vệ thiên nhiên . ? Em có thể làm gì để tuyên truyền mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên ? I. Vì sao cần phải khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã : Vì đó là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên . II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên : 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật : - Trồng cây gây rừng - Bảo vệ rừng - Xây dựng các khu bảo tồn vườn quốc gia . - Không săn bắn và khai thác quá mức - ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gien quý hiếm . 2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá (Hoàn thiện bảng 59) III. Vai trò của mỗi HS trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã : Mỗi chúng ta để có trách nhiệm giữ gìn và cải tạo thiên nhiên . C.Củng cố : GV nêu câu hỏi ® chỉ định HS trả lời : ?Tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh khác nhau như thế nào ? ? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ? - 1 ® 2 HS đọc ghi nhớ D. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài và trả lời câu hỏi SGK Soạn bài 59 . KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức, khả năng vận dụng kiến thức đã học - Rèn kĩ năng làm bài, trình bày bài - Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử II. Chuẩn bị - GV: Đề - Đáp, Ma trận Ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Ứng dụng của di truyền học Trình bày được cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai Hiểu nguyên nhân thoái hóa giống Số câu 1 C1.1 1 C2.1 2 Số điểm 0.5 = 50% 0.5 = 50% 1.0 = 10% 2. Sinh vật và môi trường - Nhận biết được các nhân tố sinh thái của môi trường - Nêu được đặc điểm của các nhóm cây ưu sáng, ưu bóng Nêu được các mối quan hệ khác loài (kí sinh, nửa kí sinh) - Kể được mối quan hệ cùng loài - Nêu được đặc điểm khác nhau cây ưu ẩm, cây chịu hạn Số câu 2 C1.2; C3 1 C2.2 2 C5; C6 5 Số điểm 1.5 = 30% 0.5 = 10 % 3.0 = 60% 5.0 = 50% 3. Hệ sinh thái Nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái vô sinh (ánh sáng) đến sinh vật - Nhân tố môi trường luôn thay đổi. Tác động lên sinh vật biến đổi số lượng được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên cân bằng sinh học trong quần xã Vẽ được sơ đồ lưới thức ăn Số câu 1 C4 1 C8 1 C7 3 Số điểm 1.0 =25% 1.0 = 25% 2.0 = 50% 4.0 = 40% TS câu 3 1 2 2 1 1 10 TS điểm 2.0 = 20% 1.0 = 10% 1.0 = 10% 3.0 = 30% 1.0 = 10% 20 = 20% 10.0= 100% ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm (3.0đ) Câu 1: (1.0đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Ưu thế lai biểu hiện mạnh nhất ở: Đời lai F1 C. Đời lai F2 Đời lai F3 D. Đời lai F4 Có mấy nhân tố sinh thái của môi trường Có 1 nhân tố B. Có 2 nhân tố Có 3 nhân tố D. Cố 4 nhân tố Câu 2: (1.0đ) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống 2.1 Tự thụ phấn bắt buộc với cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng ................................. vì tạo ra các cặp gen đồng hợp gây hại 2.2 Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh: Sinh vật ..................................... trên cơ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật đó Câu 3: (1.0đ) Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp A B C 1. Cây ưu sáng A. Lá lốt, rêu 1 - 2. Cây ưu bóng B. Bạch đàn, đước 2- C. Rêu, đước II. Tự luận (7.0đ) Câu 4: (1.0đ) Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật và thực vật như thế nào? Câu 5: (1.0đ) Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau trong các trường hợp nào? Câu 6: (2.0đ) Hãy so sánh các đặc điểm khác nhau giữa cây ưa ẩm và cây chịu hạn? Câu 7: (2.0đ) Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sau: Dê, vi sinh vật, cỏ, hổ, gà, cáo, thỏ. Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong quần xã sinh vật đó? Câu 8: (1.0đ) Em hiểu thế nào là cân bằng sinh học. Lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học? ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm (3.0đ) Câu 1: (1.0đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất 1.1 A 1.2 B 0.5đ 0.5đ Câu 2: (1.0đ) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống 2.1 Thoái hóa 2.2 Sống nhờ 0.5đ 0.5đ Câu 3: (1.0đ) Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp 1. B 2. A 0.5đ 0.5đ II. Tự luận Câu 4: (1.0đ) - Làm thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật - Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Có nhóm cây ưu sáng và nhóm cây ưu bóng - Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian - Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. Có nhóm động vật ưu sáng và nhóm động vật ưu tối 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 5: (1.0đ) - Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm mới có diện tích hợp lí và nguồn thức ăn đầy đủ - Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở 0.5đ 0.5đ Câu 6: (2.0đ) Cây ưu ẩm Cây chịu hạn Cây sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng có phiến lá mỏng bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, cây sống nơi ẩm ướt có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao có phiến lá hẹp mô giậu phát triển Cây sống nơi khô hạn có cơ thể mọng nước, lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai để chống sự thoát hơi nước Mỗi ý đúng 1.0đ Câu 7: (2.0đ) Sơ đồ lưới thức ăn Hổ Dê 4 Cáo Cỏ Thỏ Vi sinh vật Thỏ 1 7 2 5 8 Gà 3 6 Mỗi ý đúng 0,25đ Câu 8: (1.0đ) - Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học - Ví dụ: số lượng sâu tăng số lượng chim ăn sâu tăng số lượng chim ăn sâu tăng cao, chim ăn hết sâu số lượng sâu giảm 0.5đ 0.5đ - HS: Ôn tập lại kiến thức cũ - PP: Kiểm tra III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra (45’) GV phát đề, HS độc lập làm bài 3. Thu bài (1’) GV thu bài, kiểm tra số bài và sĩ số lớp Dặn HS (1’) Đọc, chuẩn bị trước bài thực hành 51 – 52 *Rút kinh nghiệm:................................................................................................. .................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docsinh 9 ca nam.doc