I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c hoặc d đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Ở cây ngô, tính trạng thân cao (A) trội so với thân thấp (a). Khi lai phân tích thu được toàn cây ngô thân cao. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen.
a. Aa (thân cao) c. AA (thân cao)
b. aa (thân thấp) d. AA (thân cao), aa (thân thấp)
Câu 2: Một tế bào sinh dục đực sau khi nguyên phân liên tiếp 3 lần để tạo thành các tế bào con. Các tế bào con đều tham gia vào quá trình giảm phân tạo giao tử thì tạo được bao nhiêu tinh trùng?
a. 8 c. 32
b. 16 d. 64
Câu 3: Loại ARN có chức năng vận chuyển axít amin tương ứng:
a. tARN c. rARN.
b. mARN d. Cả a và b đều đúng.
Câu 4: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Protêin?
a. Cấu trúc bậc 1 c. Câu trúc bậc 3
b. Cấu trúc bậc 2 d. Cấu trúc bậc 4
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1. (1 điểm): Nêu nội dung của quy luật phân li?
Câu 2. (2 điểm): Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen (một đoạn ADN) à mARN à Prôtêin à Tính trạng.
Câu 3. (4 điểm): Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho giao phấn giữa cây cà chua có quả đỏ thuần chủng với cây cà chua có quả vàng thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau được F2 .
a. Lập sơ đồ lai từ P đến. F2
b. Cho F1 lai phân tích kết quả như thế nào?
Câu 4. (1 điểm): Vì sao ở người tỉ lệ nam: nữ trong cấu trúc dân số với quy mô lớn luôn luôn xấp xỉ 1:1?
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10/2013
Ngày giảng: 31/10/2013
TIẾT 21 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
- Kiểm tra kiến thức của HS từ chương I tới chương III, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phương án giải quyết giúp HS học tập tốt.
- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.
- Giáo dục thái độ nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị
MA TRẬN
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Các thí nghiệm của MenĐen
Nêu được nội dung quy luật phân li
Hiểu được phép lai phân tích và xác định được kiểu gen
Hiểu được cách làm một bài tập di truyền và hiểu được thế nào là phép lai phân tích.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
1
10 %
1
0,5
5 %
1
4
40 %
3
5,5
55 %
2. Nhiễm sắc thể
(6 tiết )
Vân dụng
QT phát sinh GT
Vân dụng
được cơ chế xác định GT vào thực tế.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5 %
1
1
10 %
2
1,5
15 %
3. ADN và Gen
(5 tiết )
Biết được mỗi loại cấu trúc bậc của prôtêin có vai trò khac nhau
Nêu được bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1
10 %
1
2
10 %
3
3
30 %
TS câu
TS điểm
TL
4
4
40%
2
4,5
45%
2
1,5
15%
8
10
100
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c hoặc d đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Ở cây ngô, tính trạng thân cao (A) trội so với thân thấp (a). Khi lai phân tích thu được toàn cây ngô thân cao. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen.
a. Aa (thân cao) c. AA (thân cao)
b. aa (thân thấp) d. AA (thân cao), aa (thân thấp)
Câu 2: Một tế bào sinh dục đực sau khi nguyên phân liên tiếp 3 lần để tạo thành các tế bào con. Các tế bào con đều tham gia vào quá trình giảm phân tạo giao tử thì tạo được bao nhiêu tinh trùng?
a. 8 c. 32
b. 16 d. 64
Câu 3: Loại ARN có chức năng vận chuyển axít amin tương ứng:
a. tARN c. rARN.
b. mARN d. Cả a và b đều đúng.
Câu 4: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Protêin?
a. Cấu trúc bậc 1 c. Câu trúc bậc 3
b. Cấu trúc bậc 2 d. Cấu trúc bậc 4
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1. (1 điểm): Nêu nội dung của quy luật phân li?
Câu 2. (2 điểm): Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen (một đoạn ADN) à mARN à Prôtêin à Tính trạng.
Câu 3. (4 điểm): Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho giao phấn giữa cây cà chua có quả đỏ thuần chủng với cây cà chua có quả vàng thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau được F2 .
a. Lập sơ đồ lai từ P đến. F2
b. Cho F1 lai phân tích kết quả như thế nào?
Câu 4. (1 điểm): Vì sao ở người tỉ lệ nam: nữ trong cấu trúc dân số với quy mô lớn luôn luôn xấp xỉ 1:1?
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: (1 điểm). Học sinh khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
c
c
a
a
II/ TỰ LUẬN:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng
1đ
Câu 2
- Trình tự các nuclêôtit trong AND quy định trình tự các nuclêôtít trong ARN, qua đó quy định trình tự các axít amin của phân tử Prôtêin .
- Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào, biểu hiện thành tính trạng
(2đ)
1đ
1đ
Câu 3
a. Vì cà chua quả đỏ là trội hoàn toàn so với cà chua quả vàng nên quy ước gen: A cà chua quả đỏ (trội)
a cà chua quả vàng (lặn)
Theo đề bài cho giao phấn giữa cây cà chua quả đỏ thuần chủng (có kiểu gen AA) với cây cà chua quả vàng (có kiểu gen aa) ta có SĐL:
Pt/c Quả đỏ X quả vàng
AA aa
Gp A a
F1 Aa
- KG: Aa
- TLKH: 100% Quả đỏ.
* F1 giao phấn với nhau ta có SĐL:
F1x F1: Quả đỏ X Quả đỏ
Aa Aa
GF1: A, a A, a
1AA : 2Aa : 1aa
F2: - KG: AA, Aa, aa
- TLKH: 75% Quả đỏ: 25% quả vàng
b. Cho F1 lai phân tích, ta có SĐL:
F1 p/t: Quả đỏ X quả vàng
Aa aa
GF1: A, a a
Fp/t: 1Aa: 1aa
- KG: Aa, 1aa
- TLKH: 50% Quả đỏ: 50% quả vàng
(4đ)
1
1
1
1
Câu 4
Tỉ lệ nam: nữ luôn xấp xỉ 1:1
Do trong giảm phân tạo giao tử, giới nữ luôn tạo ra một loại trứng mang NST X còn giới nam tạo ra hai loại tinh trùng X và Y với tỉ lệ ngang nhau sự kết hợp ngẫu nhiên giữa trừng X với 2 tinh trùng X và Y với tỉ lệ như nhau trong thụ tinh tạo hợp tử XX(gái) và XY( trai) với tỉ lệ ngang nhau vì vậy tỉ lệ nam: nữ luôn xấp xỉ 1:1
1đ
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức 9A
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
- Gv: Giao đề kiểm tra
- Hs nhận đề, làm bài
- Gv: Bao quát lớp, nhắc nhở hs chưa nghiêm túc
4. Củng cố: GV nhận xét giờ làm bài kiểm tra, tuyên dương, phê bình.
5. Dặn dò: VN xem trước nội dung bài Đột biến gen, sưu tầm tranh ảnh về đột biến.
File đính kèm:
- tiết 22.doc