I. MỤC TIÊU:
- HS biết được cấu tạo của phân tử ADN
- HS nắm được Khã năng tự nhân đôi của phân tử ADN
- Nắm được gen là một đoạn phân tử ADN
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh cấu tạo phân tử ADN
- Bảng phụ ghi bài tập áp dụng
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn lại bài tế bào, bài nguyên phân, giảm phân
- Kiến thức bài học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ktbc:
2. Bài mới: Nêu thành phần hóa học của tế bào? ( Chất hữu cơ: Gluxit, prôtêin, lipit, axit nuclêic (ARN,ADN) ARN đọc Axit ribônuclếic; ADN viết tắt của từ Axit Đêôxiribônuclêic vào bài
2.1 Hoạt động 1: Cấu tạo hóa học của phân tử ADN (25Ph)
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 15: Axit Đêôxiribônuclêic (ADN), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Tiết15: AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
MỤC TIÊU:
HS biết được cấu tạo của phân tử ADN
HS nắm được Khã năng tự nhân đôi của phân tử ADN
Nắm được gen là một đoạn phân tử ADN
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Chuẩn bị của GV
Tranh cấu tạo phân tử ADN
Bảng phụ ghi bài tập áp dụng
Chuẩn bị của HS
Ôn lại bài tế bào, bài nguyên phân, giảm phân
Kiến thức bài học
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ktbc:
Bài mới: Nêu thành phần hóa học của tế bào? ( Chất hữu cơ: Gluxit, prôtêin, lipit, axit nuclêic (ARN,ADN)à ARN đọc Axit ribônuclếic; ADN viết tắt của từ Axit Đêôxiribônuclêic à vào bài
2.1 Hoạt động 1: Cấu tạo hóa học của phân tử ADN (25Ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV treo hình vẽ cấu tạo phân tử ADN
- Đặt câu hỏi thảo luận:
? Nguyên tố cấu tạo nên phân tử ADN
? Tại sao nói ADN là loại đại phân tử
? Đơn phân cấu tạo phân tử ADN
? Có mấy loại Nuclêôtit
? Sự liên kết của các Nu ở 2 mạch
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào phiếu học tập
- GV phát phiếu học tập à Yêu cầu HS đọc SGK , quan sat tranhà thảo luận
- Gọi HS từng nhóm đưa kết quả lên dán vào bảng
- GV đưa đáp án đúng
- Gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm
- GV nhận xét à Khen thưởng nhóm hoạt động tốt
- Yêu cầu HS quan sát lại phiếu học tập
? Cấu tạo hóa học phân tử ADN
?Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù
Đa dạng: ADN phụ thuộc vào thành phần, số lượng, trình tự xắp xếp các N
Đặc thù: Các Nu liên kết theo NTBS
- HS đọc thông tin Sgk thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời
- HS so sánh kết quả
HS
*) Kết Luận:
-Phân tử ADN cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, S, P
-ADN là loại đại phân tử:
+ Có kích thước lớn: có thể dài tới 1mm
+ Có khối lượng lớn có thể tới 106 đvC
-ADN là loại đa phân tử gồm nhiều đơn phân liên kết với nhau
-Đơn phân là Nuclêôtít (N) : A (Ađênin), T (Timin), X (Xitôzin), G (Guanin).
Trong bài sự phân bào và hình thành tế bào sinh dục à một sự kiện quan trọng đó là sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của NST đảm bảo cho bộ nhiễm NST giữ nguyên mà theo nghiên cứu cho biết cơ sở của sự nhân đôi nhiễm sắ thể chính là khã năng tự nhân đôi của ADN Vậy ADN nhân đôi như thế nào?à mục 2
2.2 Hoạt động 2: Cấu trúc không gian của phân tử ADN (12ph)
-GV treo tranh phân tử ADN (Mô hình ADN)
-Yêu cầu HS xác định số mạch đơn
-GV thông báo
+Hai mạch đơn xếp // xoắn kép ngược chiều kim đồng hồ
+Khoảng cách giữa 2 mạch là 20A0
+Hai N kế cận/mạch cách nhau 3,4A0
+Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp N
-Yêu cầu HS quan sát mô hình thực hiện lệnh SGK
?Các N nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp
Cho đoạn mạch
- A – T- G – G – X – T – A – G – T –
?Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch đơn tương ứng sẽ như thế nào?
- Gọi HS nêu lại đặc điểm cấu trúc phân tử ADN
- Yêu cầu HS đếm số Nu mỗi loại trên 2 mạch à Nhân xét về số lượng
-GV bổ sung
A + T + G + X = N
2A + 2G = N hoặc 2T + 2X = N
A + G = T + X = N/2
- 2 mạch
-HS đọc thông tin suy nghĩ trả lời câu hỏi
-A liên kết T; G liên kết X thành từng cặp
-Trình tự mạch các đơn phân trên mạch đơn tươpng ứng là
- T – A – X – X - G – A – T – X – G
-HS
*) Kết luận:
-ADN gồm 2 mạch xếp //, xoắn kép
-Các N đối diện liên kết theo nguyên tắc bổ sung: A-T; G – X
-Số lượng A =T; G = X
TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ(8ph)
- Tóm tắt nội dung bài học
Bài tập:
1. Viết đoạn mạch đơn bổ sung cho đoạn mạch đơn sau đây:
-A – T – X – G – A – X – T – A – G -
ADN
2. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng
a. A + G = T + X b. A = T; G = X
c. A + T + G = A + X + T d. A + X + T = G + X + T
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Xem bài ADN và bản chất của genàADN nhân đôi theo nguyên tắc nào?
- Xem bài nguyên phân, giảm phân
File đính kèm:
- sinh9.15.doc