I. MỤC TIÊU: HS Phải nắm được
1. Kiến thức:
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua qúa trình GP I và GP II
- Nêu được điểm khác nhau ở từng kì của GP I và GP II
- Phân tích được sự iện quan trọng trong GP
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoat5 động nhóm, phân tích kênh hình, phát triễn tư duy lí luận
3. Thái độ:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh phóng to H10 sgk
- Bảng phụ ghi diễn biến của qúa trình giảm phân
2. Chuẩn bị của HS: kẻ bảng 10 sgk vào vở
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ktbc Nguyên phân gồm những kì nào? Nêu diễn biến (6ph)
2. Bài mới: Ý nghĩa của nguyên phân giúp cơ thể lớn lên GV giới thiệu để vào bài giảm phân
2.1. Hoạt động 1: Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I, II
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 10: Giảm Phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10: GIẢM PHÂN
MỤC TIÊU: HS Phải nắm được
Kiến thức:
Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua qúa trình GP I và GP II
Nêu được điểm khác nhau ở từng kì của GP I và GP II
Phân tích được sự iện quan trọng trong GP
Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoat5 động nhóm, phân tích kênh hình, phát triễn tư duy lí luận
Thái độ:
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị của GV:
Tranh phóng to H10 sgk
Bảng phụ ghi diễn biến của qúa trình giảm phân
Chuẩn bị của HS: kẻ bảng 10 sgk vào vở
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ktbc Nguyên phân gồm những kì nào? Nêu diễn biến (6ph)
Bài mới: Ý nghĩa của nguyên phânà giúp cơ thể lớn lên à GV giới thiệu để vào bài giảm phân
Hoạt động 1: Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I, II
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV treo sơ đồ giảm phân
-Treo bảng 10 lên bảng
-GV hướng dẫn học sinh thảo luận tìm ra kiến thức từ kên hình ( dựa vào NST)
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng phụ
-Gọi HS đại diện nhóm ghi kết quả lần GP I
-GV treo diễn biến của lần giảm phân I
-Gọi HS lên bảng dựa vào tranh trình bày diễn biến của lần giảm phân I
-Gọi HS đại diện nhóm lên ghi kết quả GP II
-GV treo diễn biến của lần giảm phân II
-Gọi HS lên bảng dựa vào tranh trình bày diễn biến của lần giảm phân II
-GV gọi HS trình bày diễn biến của GP
-GV đặt câu hỏi
?Kết quả của giảm phân tạo ra mấy tế bào con, có bộ NST như thế nào?
?Cơ chế nào làm cho bộ NST ở TB con giảm một nữa so với TB mẹ?
? Nguyên phân khác giảm phân như thế nào?
-HS đọc thông tin, quan sát hình à thảo luận nhóm hoàn thành bảng
-HS ghi kết quả à HS khác bổ sung
-HS so sánh kết quả à nhận xét
-HS trình bày->Lớp nghe và nhận xét
-HS đại diện nhóm ghi kết quả àHS khác nhận xét, bổ sung
-HS so sánh kết quả à nhận xét
-HS trình bày->Lớp nghe và nhận xét
-HS trình bày àHS khác bổ sung
-HS trả lời câu hỏi
-HS
*) Kết luận:
KQ:
TB mẹ GP 4 TB con
2n n
-Diễn biến: ghi ở bảng phụ
Các kì
Những diễn biếncơ bản của NST ở các kì của GP
Lần phân bào I
Lần phân bào II
Kì đầu
-NST xoắn, co ngắn
-Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp nhau
-NST co ngắn
Kì giữa
-Các NST tương đồng tập trung và xếp // thành 2 hàng ở mặtphẳng xích đạo của thoi phân bào
-NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng
Kì sau
-NST kép phân li về độc lập về 2 cực của TB
-Từng NST kép che dọc thành NST đơn phân li về 2 cực của TB
Kì cuối
-TB chất phân chia tạo ra 2 TB con có bộ NST đơn bội (kép)
-TB chất phân chia tạo nên 4 TB con có n NST
CŨNG CỐ:
Cũng cố kiến thức bài học
Làm bài tập trắc nghiệm (GV treo bảng)
Kết quả của Giảm phân từ 1 TB mẹ cho ra:
a. Hai tế bào con b. Ba tế bào con c. Bốn tế bào con
Giảm phân là sự phân chia TB:
a. TB sinh dục b. TB sinh dưỡng c. cả a và b
3.Tế bào con sau quá trình phân bào giảm nhiễm có bộ NST là:
a. tam bội (3n) Lưỡng bội (2n) c. đơn bội (n)
Ruồi giấm có 2n = 8. Một TB của ruồi dấm đang ở kì sau của GP II TB đó có bao nhiêu NST:
a. 4 b. 8 c. 16
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài ghi và ở phiếu học tập
Xem bài phát sinh giao tử và sự thụ tinh
File đính kèm:
- sinh9.10.doc