Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 1 đến 21

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - HS: + Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của

 Men Đen.

 + Hiểu và phát biểu được nội dung qui luật phân li.

 + Hiểu và ghi nhớ một số khái niệm về kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể

 dị hợp.

 + Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Men Đen.

2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng quan sát phân tích, kênh chữ, kênh hình.

 - Phát triển tư duy phân tích so sánh, lô gíc, tổng hợp kiến thức.

 - Kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

 - Xây dựng ý thức và thói quen học tập môn học, yêu thích môn học.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: Tranh phong to H. 2.1 và H. 2.2 SGK / 8. Bảng phụ.

 - HS: Nghiên cứu bài ở nhà .

C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 I. Ổn định lớp: 1’

 II. Kiểm tra bài cũ: 5’

 + Phát biểu nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của

 Men Đen?

 + Hãy nêu một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học?

 

doc68 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 1 đến 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cấu trúc bậc I của Pr ). + Pr tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào biểu hiện thành tính trạng. * Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng: + Trình tự các Nu trong ADN qui định trình tự các Nu trong ARN, qua đó qui định trình tự các aa của ptử Pr, Pr tham gia vào các hoạt động của tế bào, biểu hiện thành tính trạng. + Gen (là 1 đoạn ADN ) m ARN Pr tính trạng. IV. CỦNG CỐ: 3’ - GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản trong bài. - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK/ 59. + Em hãy nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và Pr? + NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ ntn? V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’ - GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm bài tập 2, 3/ 59 - Tìm hiểu trước bài 20 “Thực hành. quan sát và lắp mô hình ADN ” * Điều chỉnh - Bổ sung: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết: 20 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 20. THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH PHÂN TỬ ADN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết củng cố lai kiến thức về cấu trúc không gian của ADN. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức. - Rèn cách thao tác lắp ráp mô hình ADN và tính cận thận khi lắp mô hình. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác học tập. - Gây được hứng thú cho học sinh, lòng say mê môn học. B. CHUẨN BỊ: - GV: + Mô hình phân tử ADN. + Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo rời ( 4 bộ ). - HS : + Nghiên cứu bài trước ở nhà. C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I. Ổn định lớp: 1’ II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: - GV: Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm cử ra 1thư kí nhóm để ghi kết quả làm thực hành. - GV: Phát túi đựng mô hình ADN tháo rời. - GV: Yêu cầu học sinh tiến hành làm bài thực hành. HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT MÔ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ AND: 15’ 1. Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND: a. Quan sát mô hình: - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát kỹ mô hình phân tử ADN có sẵn và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - HS: Quan sát kỹ mô hình, vận dụng kiến thức đã học và nêu. - GV? Vị trí tương đối của 2 mạch Nu? chiều xoắn của mạch? - HS: trả lời ( ADN gồm có 2 mạch sông song, xoắn phải ). - GV? Đường kính vòng xoắn? chiều cao vòng xoắn là bao nhiêu? - HS: Trả lời ( đường kính 20Ao, Chiều cao 34Ao ). - GV? Số cặp Nu trong mỗi chu kỳ xoắn? - HS: Trả lời ( Gòm 10 cặp Nu /1 vòng xoắn ). - GV? Các Nu nào liên kết với nhau thành cặp? - HS: Trả lời ( Các Nu liên kết với nhau theo NTBS : A - T : G - X; T - A ; X - G ). - GV: Gọi học sinh các nhóm tự lắp ráp mô hình ptử ADN và gọi đại diện của nhóm trình bày các lắp mô hình ADN, còn các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS: Đại diện 1 nhóm lên lắp thành mô hình học sinh các nhóm khác chú ý quan sát, nhận xét, bổ sung. HOẠT ĐỘNG 2: LẮP RÁP MÔ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN: 24’ 2. Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN. - GV: Hướng dẫn học sinh cách lắp mô hình. + Trước tiên lắp 1 mạch theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống. - HS: Các nhóm thảo luận và lắp mô hình theo hướng dẫn của gv. - GV: Yêu cầu các nhóm lắp song và kiểm tra chéo nhau. - HS: Kiểm tra chéo nhau, nhận xét, bổ sung và rút kinh nghiệm cho nhau. IV. CỦNG CỐ: 3’ - GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản trong bài cho học sinh khắc sâu kiến thức bài học. - GV: Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm. - GV: Khen những nhóm làm tốt và phê bình những nhóm chưa có ý thức. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’ - GV: Yêu cầu học sinh về nhà vẽ H. 15 vào vở bài tập. - Về nhà ôn tập toàn bộ nội dung 3 chương để tiết sau kiểm tra 1tiết. * Điều chỉnh - Bổ sung: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày tháng năm: Tiết: 21 TUẦN: 11 Ngày soạn: Ngày giảng: KIỂM TRA 1 TIẾT A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra nhằm đánh giá được sự nhận thức của học sinh về những kiến thức cơ bản từ chương I đến chương III. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trình bày bài khi làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài. B. CHUẨN BỊ: - GV: + Đề bài + Đáp án. - HS : + Chuẩn bị kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định lớp: 1’ II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: I. MA TRẬN Chủ đề Các mức độ nhận biết Biết Hiểu Vận dung TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Tổng Cộng Chương I: Thí nghiệm của Men Đen Câu 7 4 đ 1 câu 4 đ Chương II: Nhiễm sắc thể Câu: 1 0,5 đ Câu: 2 0,5 đ Câu: 5 2,5 đ 3 câu 3,5 đ Chương III: AND và Gem Câu: 3 0,5 đ Câu: 4 0,5 đ Câu: 6 1,5 đ 3 câu 2,5 đ Tổng cộng 4 câu 2 đ 2 câu 4 đ 1 câu 4 đ 10 đ II. BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN Câu 1, 2, 3, 4. Câu biết, động từ tương ứng là nhớ lại. Câu 5, 6. Câu hiểu, nhớ lại, trình bày lại. Câu 7. Câu vận dụng kiến thức trình bày lại. ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất? Câu 1: ( 0,5 điểm ) Đặc điểm quan trọng nhất của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đều chất tế bào cho 2 tế bào con. B. Sự phân chia đều nhân cho 2 tế bào con. C. Sự phân chia của cặp nhiễm sắc thể về 2 tế bào con. D. Sự sao chép bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ sang 2 tế bào con. Câu 2: ( 0,5 điểm ) Sự kiện quan trọng nhất của quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau? A. Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái. B. Sự kết hợp nhân của hai giao tử. C. Sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái. D. Sự tạo thành hợp tử. Câu 3: ( 0,5 điểm ) Chức năng của AND là gì? A. Tự nhân đôi để di truỳ. B. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. C. Điều kiện cho sự hình thành các tính trạng của cơ thể. D. Cả A, B và C. Câu 4: ( 0,5 điểm ) Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền: A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. Cả A, B và C. II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm ) Câu 5: ( 2,5 điểm ) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữ sự tạo noãn và sự tạo tinh? Câu 6: ( 1,5 điểm ) Tính đa dạng và đặc thù của Prôtêindo những yếu tố nào xác định? Câu 7. Bài tập: ( 4 điểm ) Cho hai giống chuột thuần chủng lông xám và lông trắng giao phối với nhàu1 thu được toàn chuột lông xám, tiếp tục cho 2 chuột F1 giao phối với nhau tìm kết quả kiểu gen và kiểu hình ở F2? ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm ) Câu 1: ( 2 điểm ) Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm: Câu 1: Ý- D Câu 2: Ý- C Câu 3: Ý- B Câu 4: Ý- B II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm ) Câu 5: ( 2,5 điểm ) * Giống nhau: - Các tế bào noãn nguyên bào và tinh nguyên bào đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần và đều thực hiện qua quá trình giảm phân để tạo ra giao tử mới. * Khác nhau: Sự tao noãn Sự tạo tinh + Noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho ra thể cực thứ nhất ( Kích thước nhỏ ) Noãn bào bậc hai có kích thước lớn. + Noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho thể cực thứ 2 kích thước nhỏ và một tế bào kích thước lớn. + Kết quả: Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân 2 cho 2 thể cực 1 tế bào trứng. + Tinh bào bậc 1 qua giảm phân 1 lần cho ra 2 tinh bào bậc 2. + Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 2 tinh tử các tinh tử phát triển thành tinh trùng. + Từ tinh bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 4 tinh trùng phát triển thành tinh trùng. Câu 6: ( 1,5 điểm ) - Tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin do thành phần số lượng trình tự các aa thể hiện trên 4 bậc cấu trúc: + Cấu trúc bậc 1: Chuỗi aa. + Cấu trúc bậc 2: Chuỗi aa xoắn lò so. + Cấu trúc bậc 3: Cấu trúc không gian 3 chiều. + Cấu trúc bậc 4: Gồm nhiều chuỗi aa liên kết với nhau. Câu 7. Bài tập: ( 4 điểm ) - Quy ước: + Chuột lông xám mang gen A là trội. + Chuột lông trắng mang gen a là lặn. - Sơ đồ lai: P: AA ( Lông xám ) x aa ( Lông trắng ) GP: A a F1: Aa 100% ( Lông xám ) - F1 x F1: GF1: ♂ ♀ A a A AA ( Lông xám ) Aa ( Lông xám ) a Aa ( Lông xám ) Aa ( lông trắng ) - Kết quả F2: + Kiểu gen: 1 AA : 2Aa : 1aa + Kiểu hình: 3 Lông xám : 1 Lông trắng IV. CỦNG CỐ: 3’ - GV: Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra thu bài kiểm tra về chấm. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’ - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu trước bài 21 “ Đột biến gen ” VI. TRẢ BÀI * Điều chỉnh - Bổ sung: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA sinh 9.doc