Giáo án Sinh học Lớp 8 - Ôn tập học kì 2

cau 1:nêu vai trò của hệ nội tiết.

- điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất, quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong các tế báo của cơ thể.

cu 2: cách tác động của hệ nội tiết

- chất tiết tác động thông qua đường máu nên chậm và kéo dài.

 cu 3:sản phẩm tiết của tuyến nội tiết l gì?

 sản phẩm tiết của tuyến nội tiết hoocmơn.

cu 4: so snh sự giống v khc nhau của tuyến nội tiết v tuyến ngoại tiết?

* giống nhau: các tế bào tuyến đều tạo ra sản phẩm tiết.

 nguồn nguyên liệu để tạo ra các sản phẩm tiết đều do máu cung cấp.

* khc nhau:

tuyến nội tiết

-kích thước: - thường có kích thước nhỏ

-cấu tạo:không có ống dẫn, chất tiết được ngấm thẳng vo m

-chức năng: + điều hoà hoạt động sinh lí của cơ thể

+ lượng hooc môn ít nhưng có hoạt tính mạnh.

-ví dụ:(tuyến yn, t.gip, t tng, t ức, t cận gip.) tuyến ngoại tiết.

- kích thước lớn hơn

- có ống dẫn, đưa chất tiết đổ ra ngoài

 

+không điều hoà hoạt động sinh lý của cơ thể.

+ lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không cao.

 

- ví dụ: t mồ hơi,t nhờn,t lệ .)

cu5: tuyến pha là tuyến như thế nào? cho ví dụ?

- tuyến pha l tuyến vừa lm nhiệm vụ nội tiết vừa lm nhiệm vụ ngoại tiết .

- ví dụ: t tụy, t sinh dục.

cu 6: nu tính chất của hoocmơn, cho ví dụ.v nu vai trị của chng?

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Ôn tập học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƠN TẬP KỲ II – MƠN SINH BÀI 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Câu 1: -Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận? - Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận .Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 giai đoạn : + Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo ra nước tiểu đầu ở nang cầu thận + Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, nước và các ion cần thiết xảy ra ở ống thận + Quá trình bài tiết các chất cặn bã như axit uric, crêatin . . ,các chất thuốc, các ion thừa như H+, K + cũng ở ống thận để tạo nên nước tiểu chính thức và duy trì tính ổn định nồng độ các chất trong máu. Câu 2: Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất chất cạn bã, các các độc ,các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của mơi trường trong cơ thể. Câu 3: sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng. Câu 4:Sự khác biệt trong thành phần nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức. Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức - Nồng độ các chất hồ tan - Chất cặn bã , chất độc -Chất dinh dưỡng -lỗng hơn. - Chứa ít hơn - Cĩ nhiều - đậm đặc hơn - Chứa nhiều hơn - Gần như khơng cịn Câu 5 Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào. Máu Nước tiểu đầu - Cĩ các tế bào máu và prơtêin - Khơng cĩ các tế bào máu và prơtêin Câu 6:Sự tạo thành nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Sự khác nhau đĩ là do đâu? Sự khác nhau: Máu luơn tuần hồn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục. Khi lượng nước tiểu ở bĩng đái 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vịng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vịng bĩng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngồi. Bài 50VỆ SINH MẮT Câu 1:phân biệt cận thị viễn thị C¸c tËt cđa m¾t Kh¸i niƯm Nguyªn nh©n C¸ch kh¾c phơc CËn thÞ Lµ tËt mµ m¾t chØ cã kh¶ n¨ng nh×n râ vËt ë gÇn. - BÈm sinh: CÇu m¾t dµi. - Do thĨ thủ tinh qu¸ phång do kh«ng gi÷ ®ĩng kho¶ng c¸ch khi ®äc s¸ch. §eo kÝnh cËn (kÝnh mỈt lâm) ViƠn thÞ Lµ tËt mµ m¾t chØ cã kh¶ n¨ng nhin râ vËt ë xa. - BÈm sinh: CÇu m¾t ng¾n. - Do thĨ thủ tinh bÞ l·o ho¸ mÊt kh¶ n¨ng ®iỊu tiÕt. §eo kÝnh viƠn (KÝnh mỈt låi) Câu 2: Bệnh đau mắt hột như thể nào: Nguyên nhân Do virus Đường lây - Dùng chung khăn, chậu với người bệnh. - Tắm rửa trong ao hồ Triệu chứng Mặt trong mi mắt cĩ nhiều hột nổi cộm lên. Hậu quả Khi hột vỡ làm thành sẹo -> lơng quặm -> đục màng giác -> Mù lồ. Cách phịng tránh - Giữ vệ sinh mắt và dùng thuèc theo chØ dÉn cđa b¸c sÜ. Câu 3:Bệnh đau mắt đỏ Nguyên nhân Nhiễm vi khuẩn, virut hoặc phản ứng dị ứng Đường lây Lây qua đường hơ hấp, đường tiếp xúc, đường nước Triệu chứng Đỏ 1 hoặc cả 2 mắt, ngứa,cẩm giác cĩ sạn trong mắt, rỉ dịch , chảy nước mắt Hậu quả Ảnh hưởng đến sinh hoạt, lao động.Đau mắt đỏ cấp cĩ thể gây tổn thương giác mạc Cách phịng tránh Vệ sinh mắt sạch sẽ, đi đường bụi phải đeo kính, tra nước muối sinh ý để rửa mắt, dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG TUYẾN NỘI TIẾT Cau 1:Nêu vai trò của hệ nội tiết. - Điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất, quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong các tế báo của cơ thể. Câu 2: Cách tác động của hệ nội tiết - Chất tiết tác động thông qua đường máu nên chậm và kéo dài. Câu 3:Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là gì? Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết hoocmơn. Câu 4: So sánh sự giống và khác nhau của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? * Giống nhau: Các tế bào tuyến đều tạo ra sản phẩm tiết. Nguồn nguyên liệu để tạo ra các sản phẩm tiết đều do máu cung cấp. * Khác nhau: Tuyến nội tiết -Kích thước: - Thường cĩ kích thước nhỏ -Cấu tạo:Khơng cĩ ống dẫn, chất tiết được ngấm thẳng vào máú -Chức năng: + điều hồ hoạt động sinh lí của cơ thể + Lượng hooc mơn ít nhưng cĩ hoạt tính mạnh. -Ví dụ:(Tuyến yên, T.giáp, T tùng, T ức, T cận giáp..) Tuyến ngoại tiết. - Kích thước lớn hơn - Cĩ ống dẫn, đưa chất tiết đổ ra ngồi +Khơng điều hồ hoạt động sinh lý của cơ thể. + Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính khơng cao. - Ví dụ: T mồ hơi,T nhờn,T lệ ...) Câu5: Tuyến pha là tuyến như thế nào? Cho ví dụ? Tuyến pha là tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết . Ví dụ: T Tụy, T sinh dục. Câu 6: Nêu tính chất của hoocmơn, cho ví dụ.và nêu vai trị của chúng? * Tính chất của hoocmơn: + Tính đặc hiệu của hoocmơn: mỗi hoocmơn chỉ tác động đến một hoặc một số các cơ quan xác định gọi là cơ quan đích. Ví dụ1: Insulin do tuyến tuỵ tiết ra chỉ cĩ tác dụng làm hạ đường huyết. Ví dụ2 :Glucagơn do tuyến tuỵ tiết ra chỉ cĩ tác dụng làm tăng đường huyết lên mức bình thường. Ví dụ3 : Hooc mơn kích thích nang trứng hoặc tinh hồn (FSH) ảnh hưởng đến quá trình trứng chín hoặc sinh tinh. + Hoocmơn cĩ hoạt tính sinh học rất cao, chỉ một liều lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt. +Ví dụ1: Chỉ cần vài phần nghìn miligam ađrênalin (tuyến trên thận) -> tăng đường huyết, tăng nhịp tim . Ví dụ2:Chỉ cần 1 gam insulin hạ đường huyết 125 ngàn con thỏ. + Hoocmơn khơng mang tính đặc trưng cho lồi. Ví dụ 1:Ngườ ta dùng In sulin của bị( thay thế Insulin của nguời) để chữa bệnh tiểu đường cho người. Ví dụ 2: Hoocmơn nhau thai người cĩ thể gây chín trứng ở thỏ hoặc ảnh hưởng đến sự sinh tinh ở cĩc, ếch * Vai trị của hoocmơn: - Duy trì tính ổn định mơi trường trong cơ thể. - Điều hồ các quá trình sinh lí diễn ra bình thường dưới những hình thức khác nhau như điều khiển, điều hồ, phối hợp... Ví dụ: Điều khiển : Thuỳ trước tuyến yên tiết hoocmơn GH ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Ví dụ: Điều hồ: Vai trị duy trì lượng đường trong máu luơn ở nồng độ 0,12% của hai hoocmơn glucagơn và insulin của tuyến tuỵ. Ví dụ: Phối hợp: Hoocmơn của tuyến giáp, tuyến yên, tuyến cận giáp, tuyến trên thận cĩ vai trị quan trọng trong quá trình trao đổi nước, muối khống và các thành phần khác. Bài 62 THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI Câu 1:Nêu khái niệm và điều kiện của sự thụ tinh, sự thụ thai ở người? - Khái niệm sự thụ tinh là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử. - Điều kiện: Tinh trùng phải gặp được trứng -Khái niệm: sự thụ thai là hợp tử di chuyển xuống tử cung, vừa di chuyển vừa phân chia.Tới tử cung, khối tế bào này bám vào lớp niêm mạc tử cung, làm tổ và phát triển thành thai. - Điều kiện để cĩ sự thụ thai :+trứng đã thụ tinh bám và làm tổ trong niêm mạc tử cung Câu 2:Trình bày sự phát triển thai người? Tại nơi trứng làm tổ sẽ hình thành nhau thai bám chắc vào thành tử cung. Thai liên hệ với nhau nhờ cuống nhau và thực hiện trao đổi chất với cơ thể mẹ qua nhau thai để lớn lên. Câu 3: Quá trình phát triển của bào thai người như thế nào? Quá trình phát triển của bào thai người như sau:Trong tử cung ,các tế bào của bào thai phân chia khơng ngừng, hình thành 3 lớp tế bào: + Lớp ngồi: phát triển thành da, hệ thần kinh, các giác quan. + Lớp giữa: hình thành bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hồn, bài tiết và các cơ quan sinh dục. + Lớp trong sinh ra hệ tiêu hố, hệ hơ hấp và các tuyến nội tiết. Trong quá trình phát triển xuất hiện: đuơi, lơng, nhiều tuyến vú Câu 4: Thai người được nuơi dưỡng như thế nào.? Thai được nuơi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua nhau thai. Câu 5: Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển của thai.Trong thời gian mang thai người mẹ cần điều gì và tránh điều gì để thai phát triển tốt và con sinh ra được khoẻ mạnh. Sức khỏe của thai, sự phát triển của thai tùy thuộc vào sức khỏe của mẹ , do đĩ trong thời kỳ mang thai người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho thai phát triển tốt ( khơng bị suy dinh dưỡng) và tránh kiêng khem quá mức; khơng dùng các chất gây nghiện như bia, rượu , thuốc lá . . . . cĩ ảnh hưởng trực tiết đến thai nhi. Câu 6: Kinh nguyệt là gì? là hiện tượng trứng khơng được thụ tinh,lớp niêm mạc tử cung bong ra, thốt ra ngồi cùng với máu và dịch nhầy. Câu 7:Vì sau chỉ một tinh trùng được trứng tiếp nhận trong thụ tinh? Vì sau khi một tinh trùng đã lọt qua màng của tế bào trứng thì ở màng trứng sẽ diễn ra một loạt những phản ứng để ngăn chặn các tinh trùng khác khơng đột nhập vào được nữa. Câu 8: Giải thích như thế nào về trường hợp sinh đơi hay sinh ba . . . ? Sinh đơi hay sinh ba . . .cĩ thể cùng trứng hoặc khác trứng. Chẳng hạn Sinh đơi cùng trứng là một trứng được thụ tinh trong quá trình phát triển phơi, phơi tách làm hai, mỗi nửa phát triển thành một cơ thể độc lập. Trẻ sinh đơi cùng trứng giống nhau hồn tồn vì cĩ cùng cấu trúc di truyền. Cĩ trường hợp phơi khơng tách hồn tồn, tiếp tục phát triển sẽ ch trẻ sinh đơi dính nhau nhiều hoặc ít. Sinh đơi khác trứng là nếu cĩ hai trứng cùng rụng, mỗi trứng thụ tinh sẽ phát triển thành một tai riêng biệt. Trong trường hợp này trẻ sinh ra tuy cùng lứa nhưng khác nhau về mặt di truyền. Sinh đơi khác trứng cĩ thể cùng giới hoặc khác giới.

File đính kèm:

  • docON SINH KI II.doc