Giáo án Sinh học Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Huyền

 Cũng giống như các bộ môn khác trong nhà trường phổ thông, giảng dạy bộ môn Sinh học lớp 9 ở trường THCS nhằm cung cấp cho học sinh:

 - Về kiến thức:

+ Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, có hệ thống và toàn diện các tri thức về cơ sở vật chất, cơ chế, quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị

+ Hiểu được mối quan hệ giưa Di truyền học với con người và những ứng dụng của nó trong các lĩnh vực công nghệ sinh học, y học và chọn giống.

+ Giải thích được mối quan hệ giữa cá thể với môi trường thông qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái và sinh vật.

+ Hiểu được bản chất các khái niệm về quần thể, quần xã, hệ sinh thái và những đặc điểm, tính chất của chúng.

+ Phân tích được những tác động tích cực, đặc biệt là tác động tiêu cực của con người đưa đến sự suy thoái về môi trường. Từ đó ý thức được trách nhiệm của mình, của mọi người và bản thân trong việc bảo vệ môi trường.

 - Về kĩ năng:

+ Biết cách vận dụng kiến thức di truyền, sinh thái trong sản xuất và đời sống.

+ Biết cách giải quyết các vấn đề đơn giản do thực tiễn đặt ra, đồng thời có tác dụng hướng nghiệp qua học bộ môn.

+ Biết cách sử dụng các phương pháp tìm tòi, nghiên cứu đặc biệt khi sử dụng các thí nghiệm và thực hành sinh học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS, Kết hợp với hướng dẫn ,chỉ đạo của GV với việc tự học, tự chiếm lĩnh tri thức của HS.

+ Biết cách tích hợp giáo dục dân số, giáo dục môI trường, giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản, giáo dục cách phòng chống các tệ nạn xã hội trong đó có ma túy và các bệnh tình dục ở mức độ khác nhau dưới dạng lồng ghép liên hệ hoặc thành bài riêng.

 - Về thái độ:

+ Củng cố niềm tin về khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học.

+ Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, lao động và học tập.

+ Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, có thái độ đúng đắn đối với chính sách của Đảng và nhà nước về dân số và môi trường.

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 Bài 36: Cỏc phương phỏp chọn lọc Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam 39 40 - nắm được pp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng đối với đối tượng nào, những ưu nhược điểm của pp chọn lọc này. - Nêu được pp chọn lọc cá thể, những ưu thế và nhược điểm so với pp chọn lọc hàng loạt. - Hs nắm được các pp thường sử dụng chọn giống - Trình bày được pp được xem là cơ bản trong chọn giống cây trồng, pp chủ yếu trong chọn giống vật nuôi. - Trình bày được các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, thợc hành, làm việc với sgk. - Bảng phụ, bảng nhóm. - Bảng phụ, bảng nhóm. Tuần 21 Bài 38: TH - Tập dượt thao tỏc giao phấn Bài 39: TH– Tỡm hiểu thành tựu chọn giống vật nuụi và cõy trồng 41 42 - trình bày được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn. - Củng cố lí thuyết về lai giống. - biết cách sưu tầm tài liệu, biết cách trư- Bảng phụ, bảng nhóm. ng bày t liệu theo các chủ đề. - Biết phân tích, so sánh và báo cáo. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk, thực hành- thí nghiệm - Tranh vẽ hình 38.1.SGK - Bảng phụ, bảng nhóm. - Bảng phụ, bảng nhóm. Tuần 22 Phần II: SV và MT Chương I: Sinh vật và môi trường Bài 41: Mụi trường và cỏc nhõn tố sinh thỏi Bài 42: Ảnh hưởng của ỏnh sỏng lờn đời sống sinh vật 43 44 - nắm được khái niệm chung về mt sống, các loại mt sống của sinh vật. Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh. - Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái. - Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với mt. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk - Bảng phụ, bảng nhóm. - Bảng phụ, bảng nhóm. Tuần 23 Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lờn đời sống sinh vật Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các SV 45 46 - Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm mt đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật. - Học sinh hiểu và nắm được thế nào là nhân tố sv. - Nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài. Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk. - Bảng phụ, bảng nhóm. - Tranh sưu tầm - Bảng phụ, bảng nhóm. Tuần 24 Bài 45, 46: TH- Tỡm hiểu mụi trường và ảnh hưởng của một số nhõn tố sinh thỏi lờn đời sống sinh vật. 47 48 - Học sinh được những dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát. - Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk, thực hành - Vợt bắt côn trùng, kéo bồn đựng động vật nhỏ. - Dụng cụ đào đất. Tuần 25 Chương II: HST Bài 47: Quần thể sinh vật. Bài 48: Quần thể người. 49 50 - nắm được khái niệm, cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD. Chỉ ra được các đặc trng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó. - Học sinh trình bày được 1 số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân số. - Từ đó thay đổi nhận thức dân số và phát triển xã hội, giúp cán bộ với mọi người dân thực hiện tốt pháp lệnh dân số. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk. - Bảng phụ, bảng nhóm. - Bảng phụ, bảng nhóm. Tuần 26 Bài 49: Quần xã sinh vật. Bài 50: Hệ sinh thái 51 52 - trình bày được kn của quần xã, phân biệt quần xã với quần thể. VD minh hoạ các mối liên hệ sinh thái trong quần xã. - Mô tả được 1 số dạng biến đổi phổ biến của quần xã trong tự nhiên biến đổi quần xã thường dẫn tới sự ổn định - Hiểu được kn hst, nhận biết được hst trong thiên nhiên. Nắm được chuỗi tă, lưới tă, cho VD. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk. - Bảng phụ, bảng nhóm. - Bảng phụ, bảng nhóm. - Tranh vẽ một lưới TĂ của HST Tuần 27 Kiểm tra 1 tiết Bài 51: TH- Hệ sinh thái 53 54 - Nhằm kiểm tra, đánh giá HS về nội dung thực hành đã tiến hành ở các bài thực hành. - Kiểm tra kĩ năng quan sát, phân tích, nhận biết các thao tác thực hành. - nêu được các thành phần của hst và 1 chuỗi tă. - Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk. Kiểm tra, đánh giá, thực hành - Đè kiểm tra - Bảng phụ, bảng nhóm - Dao con, vợt bắt côn trùng, túi đựng mẫu vật, kính lúp Tuần 28 Bài 52: TH- Hệ sinh thái (tiếp) Chương III: Con người, dân số và môi trường. Bài 53: Tỏc động của con người đối với mụi trường 55 56 - nêu được các thành phần của hst và 1 chuỗi tă. - Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Học sinh chỉ ra được các hoạt động của con ngời làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó ý thức được trách nhiệm cần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ sau. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk, thực hành - Bảng phụ, bảng nhóm - Dao con, vợt bắt côn trùng, túi đựng mẫu vật, kính lúp - Bảng phụ, bảng nhóm Tuần 29 Bài 54: ô nhiễm môi trường Bài 55: ô nhiễm môi trường (tiếp) 57 58 - Nắm được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Học sinh nắm được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. - Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk - Bảng phụ, bảng nhóm - Tranh sưu tầm về ô nhiễm môi trường - Bảng phụ, bảng nhóm Tuần 30 Bài 56, 57: TH - Tỡm hiểu tỡnh hỡnh mụi trường địa phương. 59 60 - Học sinh chỉ ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục. - Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. - Trực quan, vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk. - Giấy A4 kẻ sẵn bảng Tuần 31 Chương IV: Bảo vệ môi trường Bài 58: Sử dụng hợp lớ tài nguyờn thiờn nhiờn Bài 59, 60: Khụi phục mụi trường và gỡn giữ thiờn nhiờn hoang dó; Bảo vệ đa dạng cỏc hệ sinh thỏi 61 62 - Phân biệt được và lấy VD minh hoạ các dạng tài nguyên thiên nhiên. Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Giải thích được vì sao cần khôi phục mt, giữ gìn thiên nhiên hoang dã, đồng thời nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Đưa ra được VD minh họa các kiểu HST chủ yếu. - Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các HST, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk. - Tranh chu trình nước trân trái đất. - Bảng phụ, bảng nhóm - Bảng phụ, bảng nhóm Tuần 32 Bài 61: Luật bảo vệ môi trường Bài 62: TH - Vận dụng Luật Bảo vệ mụi trường 63 64 - Nắm được sự cần thiết phải có luật bảo vệ mt. - Những nội dung chính của luật bảo vệ mt. - Trách nhiệm của mỗi HS nói riêng, mỗi người dân nói chung trong việc chấp hành luật. - Học sinh vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ mt vào tình hình cụ thể của điạ phương. - Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương. - Trực quan, vấn đáp, thuyết, thực hành, trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk. - Bảng phụ, bảng nhóm. - Giấy A4 kẻ sẵn bảng - Bảng phụ, bảng nhóm. Tuần 33 Bài tập Bài 63: Ôn tập phần SV và MT 65 66 - Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thưc cho HS - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và mt. Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá. - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk. - Bảng phụ, bảng nhóm. - Bảng phụ, bảng nhóm. Tuần 34 Kiểm tra học kì 2 Bài 64: Tổng kết chương trỡnh toàn cấp. 67 68 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật. - Học sinh nắm được sự tiến hoá của giới động vật, sự phát sinh, phát triển của thực vật. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. Rèn kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh tổng hợp, hệ thống hoá. - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk. - Đề thi, giấy thi - Bảng phụ, bảng nhóm. Tuần 35 Bài 64: Tổng kết chương trỡnh toàn cấp (tiếp) Bài 64: Tổng kết chương trỡnh toàn cấp (tiếp) 69 70 - Củng cố kiến thức phần sinh học cơ thể và sinh học tế bào. - Củng cố và khắc sâu kiến thức phần di truyền và biến dị, phần sinh vật và môi trường. - Kiểm tra, đánh giá. - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk - Bảng phụ, bảng nhóm. - Bảng phụ, bảng nhóm. Phần thứ 3: tự đánh giá thực hiện kế hoạch (GV tự đánh giá khi kết thúc học kì hoặc năm học) 1. Thực hiện quy chế chuyên môn:.. 2. Thực hiện mục tiêu môn học và các giải pháp:.. 3. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu:. . 4. Bảng tổng hợp kết quả XLHL của học sinh: STT Lớp Sĩ số Nam Nữ DTTS H/c gđ k2 Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm Xếp loại học lực cuối năm G K TB Y K G K TB Y K 1 9A 30 16 14 7 12 11 2 9B 30 12 18 1 0 5 15 9 1 3 9C 29 12 17 2 0 3 17 8 1 4 9D 29 15 14 1 0 3 14 10 2 K9 118 55 63 4 7 23 57 27 4 Tổ trưởng xác nhận Hiệu trưởng phê duyệt

File đính kèm:

  • docke haochj sinh hoc 2013 2014.doc
Giáo án liên quan