Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 7 đến 12 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Hương

1.MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức

+ HS biết: được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh

+ HS hiểu: vai trò của động vật nguyên sinh, nhất là những mặt có lợi của chúng đối với thiên nhiên và con người.

 1.2.Kĩ năng

+ HS thực hiện được: HS có ý thức vệ sinh cơ thể, phòng tránh các bệnh do động vật nguyên sinh gây bệnh.

+ HS thực hiện thnh thạo:

- RÌn k n¨ng quan s¸t, thu thp kin thc.

- K n¨ng ho¹t ®ng nhm.

 1.3. Thái độ:

+ Thĩi quen: giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ và phòng chống ô nhiễm môi trường nói chung và môi ttrường nước nói riêng.

+ Tính cch:

- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin khi đọc SGK, để rút ra đặc điểm chung của ĐVNS.

- Kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh để thấy được sự đa dạng của ĐVNS.

- Kĩ năng hợp tác, ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm để tìm ra cc vai trị thực tiễn của ĐVNS

 

doc30 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 7 đến 12 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uồn lách trong môi trường kí sinh. II/ DINH DƯỠNG - Miệng có giác bám hút chất dinh dưỡng -> 2 nhánh ruột ->nhiều nhánh nhỏ, vừa tiêu hoá vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. III/ SINH SẢN. 1/Cơ quan sinh dục - Sán lá gan là loài động vật có cơ thể lưỡng tính : vừa có cơ quan sinh dục cái vừa có cơ quan sinh dục đực. 2/Vòng đời * Sơ đồ vòng đời sán lá gan : - Trâu bò -> trứng -> ấu trùng -> ốc -> ấu trùng có đuôi -> môi trường nước -> kết kén -> bám vào bèo, rau, cỏ sống gần các ao, hồ, suối. 4/ Củng cố và luyện tập (3’) - HS đọc phần ghi nhớ của bài - Trả lời các câu hỏi sau : Câu 1: Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? *Trả lời: Giác bám phát triển, ruột phân nhánh, mắt và lông bơi tiêu giảm, chưa có hậu môn) Câu 2: Trình bày trên sơ đồ: vòng đời sán lá gan ? *Trả lời:Trâu bò -> trứng -> ấu trùng -> ốc -> ấu trùng có đuôi -> môi trường nước -> kết kén -> bám vào bèo, rau, cỏ sống gần các ao, hồ, suối. Câu 3: Muốn tiêu diệt sán lá gan ta làm như thế nào? *Trả lời: Diệt ốc, xử lý diệt trứng, xử lý rau để diệt kén. 5/Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2’) * Bài cũ: Học bài và trả lời câu hỏi số 2, 3 sgk / 43 + Đọc phần “Em có biết ?” + Tìm hiểu các bệnh do sán gây ra cho người và động vật ở địa phương em. * Bài mới: Tìm hiểu bài “Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp” + Tìm hiểu về nơi sống, cấu tạo đặc trưng và tác hại của sán bã trầu, sán lá máu, sán dây + Dự kiến câu trả lời cho bảng 1 sgk/ 45 V.RÚT KINH NGHIỆM SGK: GV: HS: Ngày dạy: Tiết : 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP I.Mục tiêu 1/Kiến thức : - Biết được hình dạng, vòng đời phát triển của một số giun dẹp sống kí sinh. - Thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được đặc điểm chung của giun dẹp. 2/Kỹ năng : - Rèn cho HS kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm và làm việc với sgk. 3/Thái độ : Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường. II.Chuẩn bị : 1/Giáo viên : Tranh phóng to hình 12.1, 12.2, 12.3 sgk / 44, Bảng phụ kẻ bảng 1 sgk/ 45 2/Học sinh :Tìm hiểu về nơi sống, cấu tạo đặc trưng và tác hại của sán bã trầu, sán lá máu, sán dây. Dự kiến phần trả lời cho bảng 1 SGK / 45 III.Phương phápHọc sinh làm việc với sách giáo khoa. Thực hành quan sát tranh ảnh và trao đổi thảo luận nhóm. Vấn đáp, giảng giải. IV.Tiến trình : 1/Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh và sĩ số học sinh. 2/Kiểm tra bài cũ : (4’) Câu hỏi Trả lời Điểm HS1: * Trình bày về cấu tạo, nơi sống, di chuyển và dinh dưỡng của sán lá gan ? * Giác bám sán lá gan phát triển để thích nghi với :a/ lối di chuyển b/ dinh dưỡng HS2: * Trình bày vòng đời phát triển của sán lá gan? * Sán lá gan thích nghi với sự phát triển nòi giống là : a/đẻ nhiều trứng b/ kí sinh nhiều vật chủ c/ cả a và b HS1: * Cấu tạo mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám, nhánh ruột, hệ cơ phát triển. - Nơi sống : kí sinh trong gan của trâu, bò. - Di chuyển: chun giãn, luồn lách. - Dinh dưỡng : miệng hút chất dinh dưỡng -> ruột phân nhánh, chưa có hậu môn. * Giác bám sán lá gan phát triển để thích nghi với dinh dưỡng. HS2:* Trâu bò -> trứng -> ấu trùng -> ốc -> ấu trùng có đuôi ->môi trường nước ->kết kén -> bám vào rau, bèo, cỏ. * Đáp án : câu c 8 2 8 2 3/Giảng bài mới : (35’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Mở bài :Sán lá máu, sán dây số lượng rất lớn thông qua bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tác hại của chúng và có biện pháp phòng chống. * HĐ1: Tìm hiểu một số giun dẹp khác (20’) *MT Nhận biết được đặc điểmcấu tạo của một số giun dẹp kí sinh khác. GV: treo tranh phóng to hình 12.1,12.2, 12.3 yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm (3’) và kể tên các giun sán kí sinh. Trả lời câu hỏi : * Nhóm 1,2,3: ? Giun dẹp thường kí sinh ở đâu? ( người và ĐV) ? Chúng kí sinh ở những bộ phận nào trên cơ thể? Vì sao chúng kí sinh ở đó? ( Gan, ruột. Vì ở các cơ quan này rất giàu chất dinh dưỡng ) ? Em cần làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán ? ( tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn gạo, bò gạo ) *Nhóm 4,5,6: ? Để phòng tránh bị nhiễm các bệnh về giun dẹp kí sinh, cần có biện pháp gì để bảo vệ cho người và gia súc ? (Giữ vệ sinh trong ăn uống và vệ sinh môi trường cho cả người và gia súc ) ? Giun sán kí sinh gây tác hại như thế nào ? ( lấy chất dinh dưỡng làm cho cơ thể vật chủ gầy và yếu ) HS:thảo luận nhóm và thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: nhận xét và hướng dẫn HS rút ra kết luận. GVgiới thiệu thêm và giáo dục lồng ghép MT: còn một số giun sán kí sinh nữa như : sán lá song chủ, sán mép, sán chó. Trên cơ sở vòng đời của giun sán kí sinh, giáo dục HS nên ăn chín uống sôi, không nên ăn rau sống chưa rửa sạch, nên ngâm thêm ít muối cho rau để hạn chế trứng sán, hạn chế con đường lây lan của giun sán kí sinh qua gia súc và thức ăn cùa con người. Giáo dục cho các em cần có ý thức vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân thường xuyên. * HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung (15’) *MT Nhận biết được các đặc điểm cấu tạo của 1 số giun dẹp sống kí sinh từ 1 số đại diện về: kích thước, tác hại, khả năng xâm nhập vào cơ thể. - Trên cơ sở các hoạt động HS có thể tự rút ra những đặc điểm chung của ngành giun dẹp. GV: treo bảng phụ ghi nội dung bảng SGK/ 45, yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng (4’) HS: thảo luận nhóm hoàn thành bảng kẻ, đại diện các nhóm lên điền vào bảng, HS ở dưới theo dõi và nhận xét, bổ sung hoàn thành bảng kiến thức. GV: hướng dẫn HS hoàn chỉnh theo bảng kiến thức chuẩn. GV gợi ý : Từ các đặc điểm chung của sán lá gan, sán dây hãy tìm ra đặc điểm chung của sán kí sinh ? HS dựa vào bảng có thể tự rút ra được nội dung cho bài học. GV mở rộng và giáo dục HS: - Sán lá máu có kích thước nhỏ, ít phổ biến, chúng có cơ thể phân tính nhưng con đực và con cái luôn đi đôi với nhau (con đực ở ngoài, con cái ở trong) nhìn gần như cơ thể lưỡng tính. Aáu trùng sán lá máu chỉ vào được cơ thể người khi ta tắm rửa ở nơi có nguồn nước ô nhiễm. - Sán bã trầu cấu tạo gần giống như sán lá gan, khi sán chết sẽ theo phân ra ngoài có màu đỏ như bã trầu. - Sán dây: (sán dây bò) vật chủ trung gian là bò để phân biệt với sán dây lợn, nước ta còn có thói quen ăn thịt bò tái. Điều này rất nguy hiểm nếu như ăn phải thịt bò gạo. Người mắc bệnh sán dây dễ nhận biết vì thỉnh thoảng thấy những đốt sán đứt dần, có thể di chuyển được vài giờ, chui ra khỏi hậu môn, trông giống như 1 mẩu sơ mít. Sán dây là bằng chứng về sự thích nghi của giun dẹp thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột người. I/ MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC. - Ngoài sán lông, sán lá gan thì chúng ta còn gặp thêm một số đại diện phổ biến khác như: + Sán bã trầu : kí sinh trong ruột lợn + Sán lá máu : kí sinh trong máu người + Sán dây : ruột người và cơ ở trâu, bò, lợn. II/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. - Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn. - Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng. - Số lớn giun dẹp kí sinh có giác bám, cơ quan sinh dục phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian. 4/Củng cố và luyện tập: (3’) - HS đọc phần ghi nhớ SGK / 45; Trả lời câu hỏi 2,3 sgk / 46 - HS hoàn thành bàng kiến thức chuẩn sau: Bảng kiến thức chuẩn về đặc điểm của 1 số đại diện Giun dẹp : S TT Đặc điểm so sánh Sán lông (sống tự do) Sán lá gan ( kí sinh ) Sán dây ( Kí sinh ) 1 Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên X X X 2 Mắt và lông bơi phát triển X 3 Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng X X X 4 Mắt và lông bơi tiêu giảm X X 5 Giác bám phát triển X X 6 Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn X X X 7 Cơ quan sinh dục phát triển X X 8 Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng X X Gợi ý trả lời : Câu 2: Qua ăn uống, qua da ( sán lá máu ) Câu 3: - Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. - Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn. - Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng. - Số lớn giun dẹp kí sinh có giác bám, cơ quan sinh dục phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian. * Vì : Cơ thể dẹp và có đối xứng 2 bên 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’) * Bài cũ: - Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk / 46 + Đọc mục “Em có biết” * Bài mới: Chuẩn bị bài “Giun đũa” + Đọc trước nội dung bài , vẽ hình 13.2 sgk/ 47 + Dự đoán phần trả lời của các câu thảo luận sgk /48, 49 + So sánh sự khác nhau về các đặc điểm về sinh sản, dinh dưỡng, cấu tạo, vòng đời giữa ngành giun dẹp và giun tròn. + Tìm hiểu thêm một số đại diện cùa ngành giun tròn. V.RÚT KINH NGHIỆM SGK: GV: HS:

File đính kèm:

  • docTIET 7.doc
Giáo án liên quan