Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 25, Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Trần Thị Kim Hằng

1 - MỤC TIÊU :

1.1 Kiến thức : HS nêu đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp. Nêu được vai trò thực tiễn của Giáp xác.

1.2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tìm kiếm và xừ lí thông tin, kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực, , kĩ năng tự trình bày trước lớp, tổ.

1.3 Thái độ : Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi.

2- TRỌNG TÂM:

 Đa dạng và vai trò của giáp xác

3 - CHUẨN BỊ :

 Giáo viên :

- Tranh Mọt ẩm, Con sun, Rận nước, Chân kiếm, Cua đồng đực, Cua nhện,

 (Hình 24.17 / Trang 79-80 / SGK).

- Bảng phụ ghi nội dung bảng xanh / Trang 81 và câu hỏi / Trang 80 / SGK.

 Học sinh :

- Đọc trước bài giới thiệu trong SGK / Trang 79.

- Dự kiến trả lời câu hỏi / SGK / tiết 25

4 - TIẾN TRÌNH :

4.1- On định tổ chức :

KTSS - KT vệ sinh - KT dụng cụ học tập.

 4.2- Kiểm tra miệng:

 Không kiểm tra- tiết 24 thực hành

 4.3- Giảng bài mới :

 GV giới thiệu bài : Lớp Giáp xác có khoảng trên 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao hồ, sông, biển, một số ở trên cạn, một số nhỏ sống kí sinh

 (GV ghi tựa bài)

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 25, Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Trần Thị Kim Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 24-Tiết : 25 Ngày dạy : 16-11-2010 Tuần 13 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC 1 - MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : HS nêu đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp. Nêu được vai trò thực tiễn của Giáp xác. 1.2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tìm kiếm và xừ lí thông tin, kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực, , kĩ năng tự trình bày trước lớp, tổ. Thái độ : Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi. 2- TRỌNG TÂM: Đa dạng và vai trò của giáp xác 3 - CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh Mọt ẩm, Con sun, Rận nước, Chân kiếm, Cua đồng đực, Cua nhện, (Hình 24.1à7 / Trang 79-80 / SGK). Bảng phụ ghi nội dung bảng xanh / Trang 81 và câu hỏi ▼/ Trang 80 / SGK. Học sinh : Đọc trước bài giới thiệu trong SGK / Trang 79. Dự kiến trả lời câu hỏi ▼/ SGK / tiết 25 4 - TIẾN TRÌNH : 4.1- Oån định tổ chức : KTSS - KT vệ sinh - KT dụng cụ học tập. 4.2- Kiểm tra miệng: Không kiểm tra- tiết 24 thực hành 4.3- Giảng bài mới : GV giới thiệu bài : Lớp Giáp xác có khoảng trên 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao hồ, sông, biển, một số ở trên cạn, một số nhỏ sống kí sinh (GV ghi tựa bài) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HĐ1 : Tìm hiểu 1 số giáp xác khác : - GV treo tranh H-24.1à7 ▼ GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thông tin dưới hình. Thảo luận nhóm, trả lời 2 câu hỏi ▼/ SGK - Đại diện nhóm trả lời – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đưa ra kết quả đúng : 1. - Loài có kích thước lớn : Cua nhện, - Loài có kích thước nhỏ : Rận nước, chân kiếm. mọt ẩm, - Loài có hại : Sun, chân kiếm kí sinh, - Loài có lợi : Cua, rận nước, chân kiếm tự do, + Là nguồn thực phẩm quan trọng : cua, tôm, + Là thức ăn của các loài cá và các động vật khác : rận nước, chân kiếm tự do, 2. HS trả lời dựa vào thực tế ở địa phương. * Từ kết quả trên GV hướng dẫn HS củng cố bài bằng 1 số câu hỏi : ? Mọt ẩm có đời sống như thế nào ? ? Mọt ẩm di chuyển như thế nào ? (bò được nhờ các chân) ? Con sun sống ở đâu ? (Con trưởng thành sống cố định, bám vào vỏ tàu thuyền) ? Con sun gây hại gì ? ( Làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông đường thuỷ) ? Rận nước có lối sống như thế nào ? ở đâu ? ? Rận nước di chuyển bằng bộ phận nào ? (Nhờ sự vận động của đôi râu lớn) ? Sinh sản của rận nước có gì đặc biệt ? (Vào mùa hạ chỉ sinh toàn con cái) * GV : Chân kiếm sống tự do có kích thước và vai trò như rận nước. Chân kiếm kí sinh ở cá có phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám. ? Cua đồng đực có lối sống như thế nào ? ? Cua đồng đực có đặc điểm cơ thể gì đặc biệt ? (Phần bụng tiêu giảm, dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (giáp đầu ngực)) ? Cua nhện sống ở dâu ? Có đặc điểm gì đặc biệt ? (Có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7 kg. Chân dài giống chân nhện (1,5m) ) ? Vì sao gọi là tôm ở nhờ ? (Vì có phần bụng mỏng và mềm, thường ẩn dấu vào chiếc vỏ ốc rỗng. Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo) HĐ 2 : Tìm hiểu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác - GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng xanh / Trang 81 ▼ GV yêu cầu HS đọc ª/ II và thông tin trong các bài có liên quan. Thảo luận nhóm (2’), hoàn thành bảng xanh bằng cách ghi tên các loài giáp xác vào 2 cột trống cho phù hợp. - Đại diện nhóm lên điền bảng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận : - Từ kết quả bảng xanh, gợi ý HS tự rút ra vai trò thực tiễn của lớp giáp xác. * GV :Liên hệ thực tế về lợi ích: làm thực phẩm, làm sạch môi trường nước, giúp cân bằng sinh học =>Ý thức bảo vệ chúng. Bên cạnh đó cần phải bảo vệ 1 số giáp xác có hại I- Một số giun đốt khác : - Mọt ẩm sống nơi ẩm ướt ở cạn, thở bằng mang - Con sun sống bám cố định vào vỏ tàu ở biển - Rận nước sống tự do ở nước - Chân kiếm sống tự do. - Chân kiếm kí sinh ở cá - Cua đồng đực sống ở hang hốc trong nước, bò ngang - Cua nhện sống ở biển - Tôm ở nhờ sống cộng sinh với hải quỳ ở biển III- Vai trò thực tiễn : * Có ích : - Là nguồn cung cấp thực phẩm - Là nguồn lợi xuất khẩu - Là nguồn thức ăn của cá * Có hại : - Có hại cho giao thông đường thuỷ - Kí sinh gây hại cá 4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố: * GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2,3 / Trang 81 / SGK * Trả lời : 1. HS trả lời dựa vào thực tế ở địa phương 2. Làm thức ăn cho cá và các loài động vật khác 3. Vai trò : Tăng thu nhập và cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến và đông lạnh phát triển, làm tăng nguồn thực phẩm xuất khẩu có giá trị dinh dưỡng cao. * Bài tập: đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng: Những động có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác a-Mình có một lớp vỏ bằng kitin và đá vôi b-Phần lớn sống ở nước và thở bằng mang ,phổi c- Đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt không khớp với nhau d-Đẻ trứng ,ấu trùng lột xác nhiều lần ( Đáp án: Câu d) 4.5- Hướng dẫn HS tự học : - Học bài, trả lời các câu hỏi / SGK / tiết 25. Hoàn thành vỡ bài tập. - Đọc mục :”em có biết ?” / Trang 81 - Chuẩn bị bài : “Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện” / Trang 82 / SGK. * Đọc kĩ các ■ / SGK / Tiết 26 * Dự kiến trả lời các câu hỏi ▼ và bảng xanh / SGK / Tiết 26 * Tìm hiểu cấu tạo ngoài của nhện và quá trình chăn lưới của nhện? 5- RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docsinh 7 tiet 25.doc