Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Trần Thị Kim Hằng

Câu 1: Một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá: (1,5đ)

- Trùng biến hình (0,5đ)

- Trùng giày (0,5đ)

- Trùng roi (0,5đ)

Câu 2: (4đ)

- Lớp tế bào ngoài gồm tế bào mô bì cơ, tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản.(1đ)

- Lớp tế bào trong gồm tế bào mô cơ tiêu hóa (1đ)

* Chức năng:

 - Lớp tế bào ngoài: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ, và sinh sản để duy trì nòi giống.(1đ)

 - Lớp tế bào ngoài: tiêu hóa.(1đ)

Câu 3: Đặc điểm chung của ngành giun dẹp: (3đ)

- Cơ thể dẹp và có đối xứng hai bên.(0,5đ)

- Phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng (0,5đ)

- Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn (0,5đ)

- Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: Giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian (1,5đ)

Câu 4:(1,5đ)

 Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Rụôt khoang cần dùng dụng cụ cách li khi thu lượm như :Vợt, kéo, nẹp Nếu dùng tay phải mang găng tay cao su để tránh tác hại của các tế bào gai độc có thể gây ngứa hoặc bỏng tay .

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết - Trần Thị Kim Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 18 Tuần kiểm tra : 8 KIỂM TRA 1 TIẾT 1 - MỤC TIÊU : Kiến thức : Kiến thức chương I,II,III : So sánh dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị kể tên các đại diện và đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, cấu tạo cơ thể sán lá gan, tác hại và biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ý nghĩa thực tiễn của giun đốt, giải thích hiện tượng Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài độc lập, chính xác, trả lời đầy đủ nội dung Thái độ : Giáo dục HS tính trung thực,không quay cóp, không xem bài người khác 2 –MA TRẬN: Chủ đề Mức độ đạt được TC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Ngành ĐVNS 1(1,5đ) 1,5 Ngành ruột khoang 2(4đ) 4(1,5đ) 5,5 Các ngành giun 3(3đ) 3 TS câu 1 2 1 TC điểm 1,5 7 1,5 10 % điểm 15% 70% 15% 3- TIẾN TRÌNH: 3.1- ỔN ĐỊNH: KTSS 3.2 –KIỂM TRA MIỆNG: không KT 3.3- ĐÈÀ KIỂM TRA: * ĐỀ : Câu 1: Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá?(1,5đ) Câu 2: Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức. Nêu chức năng của từng loại tế bào?(4đ) Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?(3đ) Câu 4:Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?(1,5đ) * ĐÁP ÁN: Câu 1: Một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá: (1,5đ) Trùng biến hình (0,5đ) Trùng giày (0,5đ) Trùng roi (0,5đ) Câu 2: (4đ) Lớp tế bào ngoài gồm tế bào mô bì cơ, tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản.(1đ) Lớp tế bào trong gồm tế bào mô cơ tiêu hóa (1đ) * Chức năng: - Lớp tế bào ngoài: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ, và sinh sản để duy trì nòi giống.(1đ) - Lớp tế bào ngoài: tiêu hóa.(1đ) Câu 3: Đặc điểm chung của ngành giun dẹp: (3đ) Cơ thể dẹp và có đối xứng hai bên.(0,5đ) Phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng (0,5đ) Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn (0,5đ) Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: Giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian (1,5đ) Câu 4:(1,5đ) Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Rụôt khoang cần dùng dụng cụ cách li khi thu lượm như :Vợt, kéo, nẹpNếu dùng tay phải mang găng tay cao su để tránh tác hại của các tế bào gai độc có thể gây ngứa hoặc bỏng tay . HẾT ! 3.4-Câu hỏi, bài tập củng cố: GV thu bài kiểm tra 3.5- Hướng dẫn HS tự học: - Chuẩn bị bài : “ Trai sông” / Trang 62 / SGK * Đọc trước các thông tin / ª / Tiết 19 / SGK. * Dự kiến trả lời các câu hỏi / ▼ / Tiết 19 / SGK. * Mẫu vật : Trai sông, nghêu, 4- RÚT KINH NGHIỆM : - Thống kê kết quả kiểm tra STT Lớp TSHS Điểm dưới TB % điểm Điểm trên TB % điểm 1 7A1 2 7A2 3 7A3 4 7A4 5 7A5 6 7A6 TC - Ưu điểm: .. - Khuyết điểm: .........................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docsinh 7 tiet 18.doc