Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

I)Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

• HS hiểu được thế giới động vật đa dạng và phong phú. HS thấy được nước ta được thiên nhiên ưu đãi nên có 1 thế giới ĐV đa dạng và phong phú như thế nào.

 2.Kĩ năng:

• Rèn kĩ năng nhận biết các ĐV qua hình vẽ và liên hệ với thực tế .

 3.Thái độ:

• GD ý thức yêu thích môn học

 II) Chuẩn bị

 1) Giáo viên: Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

 2) Học sinh:xem bài trước

 3) Phương pháp: trình bày và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

 III) Hoạt động dạy học

 1) ổn định lớp: 7A: 7B:

 7C: 7D:

 7E:

 2) Kiểm tra bài cũ:không

 3) Bài mới:

 

doc181 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng - GV thông báo kết quả đúng của các nhóm và yêu cầu theo dõi kiến thức chuẩn - GV tổng kết ý kiến đúng của các nhóm HS tư rút ra kết luận - GV yêu cầu + Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt SV gây hại - GV thông báo thêm một số thông tin - Cá nhân tự đọc thông tin SGK tr.192-3 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm ghi kết quả của nhóm - Nhóm khác bổ sung ý kiến - Các nhóm tự sửa chữa nếu cần - Một vài HS trả lời HS khác bổ sung II) Những biện pháp đấu tranh sinh học Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học *Sử dụng thiên địch -Sử dụng thiên địch tiêu diệt SV gây hại -Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào SV gây hại hay trứng của sâu hại *Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho SV gây hại *Gây vô sinh diệt Đ V gây hại * Hoạt động 3: Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV cho HS nghiên cứu SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi? + đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì? + Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì ? - GV ghi tóm tắt ý kiến của nhóm - GV tổng kết ý kiến đúng của các nhóm cho HS rút ra kết luận - Mỗi cá nhân tự thu thập kiến thức kiến thức ở thông tin trong SGK tr.194 - Trao đổi nhóm yêu cầu trình bày được - Đại diện nhóm trình bày kềt quả nhóm khác bổ sung III) Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học - Ưu điểm: của biện pháp đấu tranh sinh học: tiêu diệt nhiều SV gây hại, tránh ô nhiễm môi trường - Nhược điểm + Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơI có khí hậu ổn định + thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại IV) Củng cố: - GV Cho HS trả lời 2 câu hỏi SGK V) Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK.Kẻ bảng “Một số ĐV quý hiếm ở Việt Nam” Đọc mục " Em có biết" Kẻ bảng " Một số động vật quí hiếm ở VN" VI - Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................. Tuần: NS: Tiết : ND: I) Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - HS nắm được khái niệm về động vật quí hiếm. Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quí hiếm ở VN từ đó đề ra biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm 2.Kĩ năng: - Quan sát so sánh, phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: - GD ý thức bảo vệ động vật qúi hiếm II) Chuẩn bị: 1- Giáo viên - Tranh một số động vật quí hiếm - Một số tư liệu về động vật qúi hiếm 2- Học sinh - Kẻ bảng " Một số động vật quí hiếm ở VN" 3- Phương pháp - Trình bày và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm III) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp : 7A: 7B: 7C 7D: 2) Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày những biện pháp đấu tranh sinh học? 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Thế nào là động vật quí hiếm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Thế nào gọi là động vật quí hiếm? + Kể tên một số động vật quí hiếm mà em biềt? - GV thông báo thêm cho HS về động vật quí hiếm như : Sói đỏ, phượng hoàng đất - Yêu cầu HS rút ra kết luận - HS đọc thông tin SGK tr.196 thu nhận kiến thức Yêu cầu trình bày được: - động vật quí hiếm có giá trị kinh tế. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến học sinh nhận xét và bổ sung. I) Động vật quí hiếm - động vật quí hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và số lượng giảm sút Hoạt động 2: Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm VN Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Đọc các câu trả lời lựa chọn quan sát hình SGK tr.197 hoàn thành bảng 1 " Một số động vật quí hiếm ở VN" - GV kẻ bảng 1 cho HS chữa bài - GV gọi nhiều HS lên ghi để phát huy tính tích cực của HS - GV thông báo ý kiến đúng - GV hỏi: Qua bảng này cho biết: + động vật quí hiếm có giá trị gì? + Em có nhận xét gì về cấp độ đe dọa truyệt chủng của động vật quí hiếm? + Hãy kể thêm động vật quí hiếm mà em biết? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận HS đọc thông tin , thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1/197 -Đại diện các nhóm lên điền -Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung +Có giá trị về nhiều mặt như:dược liệu , dược phẩm +HS trả lời theo hiểu biết của bản thân +Voi II - Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam Phần này cho HS xem bảng/197 * Hoạt động 3:Bảo vệ động vật quý hiếm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV cho HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi sau: -Để bảo vệ ĐV quý hiếm chúng ta có những biện pháp nào? Cuối cùng GV đưa ra kết luận cho HS nắm HS đọc thông tin nắm kiến thức -Cấm săn bắt, buôn bán trái phép HS lắng nghe III)Bảo vệ động vật quý hiếm: Để bảo vệ ĐV quý hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắt buôn bán trái phép, cần đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên IV) Củng cố: - Thế nào là động vật quí hiếm ? - Phải bảo vệ động vật quí hiếm như thế nào? V) Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết" - Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế ở địa phương VI - Rút kinh nghiệm : Tuần: NS: Tiết : ND: Bài 61-62: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG I) Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọngtrong thực tế ở địa phương 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề 3.Thái độ: GD ý học tập, yêu thích bộ môn gắn với thức tế sản xuất II) Chuẩn bị: 1- Giáo viên Hướng dẫn viết báo cáo 2- Học sinh Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương 3- Phương pháp Trình bày và giải quyết vấn đề kết hợp làm việc với SGK kết hợp hoạt động nhóm III) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp : 7A: 7B: 7D: 7C 2) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là động vật quý hiếm? Những biện pháp bảo vệ ĐV quý hiếm? 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loài ĐV có tầm quan trọng ở địa phương Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hãy kể một số ĐV có tầm quan trọng ở địa phương em? GV bổ sung thêm một số Đ V như:ngỗng, bò. Cuối cùng GV nhận xét từng loài ĐV học sinh đưa ra Gà, vịt, trâu., chó , mèo. HS lắng nghe GV nghe nhận xét của GV tự sữa chữa * Hoạt động 2: Nội dung thực hiện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV yêu cầu HS hoàn thành những ĐV mình đưa ra theo những yêu cầu sau đây: -Tập tính sinh học,điều kiện sống,đặc điểm sinh học -Cách nuôi? -Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương? HS thảo luận nhóm hoàn thành mỗi nhóm 5 động vật nhóm mình đưa ra theo yêu cầu của GV GV cho mỗi nhóm 5 phút để báo cáo trước lớp kết quả của nhóm mình IV) Củng cố: Nhận xét chuẩn bị của các nhóm đánh giá kết quả báo cáo các nhóm V) Dặn dò: Ôn tập toàn bộ sinh học 7 Kẻ bảng 1,2 SGK tr.200-201 vào vở bài tập VI - Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS trình bày được sự tiến hóa của giới ĐV từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. HS thấy được đặc điểm thích nghi của ĐV với môi trường sống. chỉ rõ giá trị nhiều mặt của ĐV. Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức GD ý thức học tập yêu thích bộ môn B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên Tranh ảnh về động vật đã học Bảng thống kê về cấu tạo và tầm quan trọng 2- Học sinh Kẻ bảng 1,2 SGK tr.200-201 vào vở bài tập 3- Phương pháp Trình bày và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động theo nhóm C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 3: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung D) Củng cố: Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hóa của giới động vật Trình bày tầm quan trọng thực tiễn cảu động vật E) Dặn dò: Chuẩn bị cho bài tham quan thiên nhiên: lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu , kính lúp cầm tay, vở ghi chép, kẻ sẵn bảng 205 SGK, vợt bướm Tiết 66 ôn tập học kì II Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên 2- Học sinh 3- Phương pháp C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 3: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung D) Củng cố: E) Dặn dò: 67 Kiểm tra học kì II Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên 2- Học sinh 3- Phương pháp C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 3: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung D) Củng cố: E) Dặn dò: Giáo án: Sinh học 7 Giáo viên: Trần Đức Kiên Tiết 68-69-70 Tham quan thiên nhiên Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và giới động vật. HS được nghiên cứu động vật trong thiên nhiên Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống cảu động vật. Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên GD lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật đặc biệt là động vật có ích. B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên Vợt thủy tinh, chổi lông kim nhọn, khay đựng mẫu 2- Học sinh Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sẵn bảng như SGK tr.205, vợt bướm 3- Phương pháp Tham quan thiên nhiên C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 3: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung D) Củng cố: GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS Căn cứ vào báo cáo của các nhóm đánh giá kết quả học tập E) Dặn dò: Ôn tập chương trình chuẩn bị thi học kì

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH 7.doc