Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 63, Bài 51: Mốc trắng và nấm rơm (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Thấm

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản và vai trò của nấm rơm.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát

- Kĩ năng thảo luận nhóm

3. Thái độ:

Có lòng yêu thiên nhiên và yêu thích bộ môn.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.

1. Giáo viên:

- Tranh phóng to hình 51.2. Mẫu: nấm rơm

- Kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn

2. Học sinh: Ôn tập về soạn đề cương ôn tập. Chuẩn bị bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:

 6A1: . 6A2: . 6A3: .

 6A4: . 6A5: . 6A6: .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu cấu tạo của mốc trắng ?

3. Các hoạt động dạy và học:

Mở bài: Chắc hẳn trong tất cả các em ngồi đây đã từng thấy và ăn nấm rơm. Vậy chúng có cấu tạo như thế nào và vai trò ra sao ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 63, Bài 51: Mốc trắng và nấm rơm (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Thấm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày soạn: 03/04/2014 Tiết 63 Ngày dạy: 07/04/2014 BÀI 51: MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM (tiếp theo) I . MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản và vai trò của nấm rơm. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát - Kĩ năng thảo luận nhóm 3. Thái độ: Có lòng yêu thiên nhiên và yêu thích bộ môn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC. 1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 51.2. Mẫu: nấm rơm - Kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn 2. Học sinh: Ôn tập về soạn đề cương ôn tập. Chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 6A1:. 6A2:.. 6A3:.. 6A4:. 6A5:.. 6A6:.. 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cấu tạo của mốc trắng ? 3. Các hoạt động dạy và học: Mở bài: Chắc hẳn trong tất cả các em ngồi đây đã từng thấy và ăn nấm rơm. Vậy chúng có cấu tạo như thế nào và vai trò ra sao ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Hoạt động 1: Quan sát hình dạng cấu tạo của nấm rơm. - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật, đối chiếu với tranh vẽ hình 51.3 sgk -> phân biệt các phần của nấm? - Gọi học sinh lên bảng nêu cấu tạo của nấm trên tranh vẽ. - Hướng dẫn học sinh lấy một phiến mỏng dưới mủ nấm -> dầm nhẹ -> quan sát bào tử bằng kính lúp. - Yếu cầu học sinh nhắc lại -> chốt kiến thức - Học sinh quan sát mẫu nấm, quan sát tranh vẽ sgk - Dựa vào tranh vẽ trả lời. - Học sinh tiến hành quan sát bào tử. - Học sinh nhắc lại Tiểu kết: - Cấu tạo: Gồm hai phần + Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng, gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có hai nhân và không có diệp lục + Phần mũ: là cơ quan sinh sản, dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ. 1. Củng cố : - Học sinh đọc ghi nhớ sgk, trả lời câu hỏi sgk 2. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh học bài và chuẩn bị bài V: RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docSinh 6 tiet 63.doc
Giáo án liên quan