A. Mục tiêu: Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Phát biểu khái niệm thụ phấn
- Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn
- Phân biệt được hoa tự thụ phấn, hoa giao phấn
- Đặc điểm của hoa thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ
2. Kĩ năng: So sánh- nhận biết
3. Thái độ: Yêu các loài hoa
B. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp
C. Chuẩn bị:
Thầy: H 30.1, H 30.2
Trò: Soạn bài, chuẩn bị hoa bí, bìm bìm, hoa bưởi, hoa cải.
D. Tiến trình:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
* Giới thiệu: Quá trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn? Vậy sự thụ phấn là gì?( Gv cho HS nắm khái niệm thụ phấn )
* Triển khai:
33 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 34 đến 49, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động III : Vai trò của tảo
H : Tảo có vai trò gì ?
Vai trò Con người Đv nước
Có lợi
Có hại
Hs : Trình bày theo bảng.
III. Vai trò
- Cung cấp thức ăn và oxi cho động vật
- Làm thức ăn, thuốc nguyên liệu cho con
người.
IV. Cũng cố :
Trình bày đặc điểm chứng tỏ tảo là động vật bậc thấp.
V. Dặn dò : Mang cây rêu - Soạn bài
Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:
Tiết: 46
RÊU - CÂY RÊU
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu rõ đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt với tảo, cây xanh có hoa
- Biết được cách sinh sản của rêu, chứa bào tử là cơ quan sinh sản của rêu
- Thấy được sự thích nghi của cơ thể rêu
2. Kỹ năng : Phân tích mẫu vật
3. Thái độ : Bảo vệ thảm thực vật
B. Phương pháp : Trực quan; hỏi đáp; giảng giải
C. Chuẩn bị : Mẫu vật rêu ; kính lúp
D. Tiến trình:
I. Ổn định:
II. Bài cũ : Tảo thuộc nhóm thực vật nào ? Cơ thể có cấu tạo ra sao ?
III. Bài mới.
* Giới thiệu : Trong thiên nhiên có những cây rất nhỏ bé mọc thành từng đám màu lục, sờ vào êm nhẹ như nhung. Đó là rêu ?
* Triển khai.
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức
Hoạt động 1. T/h môi trường sống của rêu.
Gv: Lấy cây rêu ở đâu ? Ở đó đất thế nào ?
Hs : Trả lời
Rút ra kết luận.
1. Môi trường sống:
- Nơi ẩm ướt
Hoạt động 2. Các bộ phận cây rêu
Gv : Yêu cầu Hs quan sát mẫu vật trả lời
? Cơ quan s2 là bộ phận nào ?( Túi bào tử)
? Thân cây rêu khác gì với cây bàng ?
( Thân không phân nhánh)
? Lá đặc điểm gì ? (Lá nhỏ, mỏng)
? Rể có đặc điểm gì ? ( Rễ giả )
? Nước và muối khoáng vận chuyển ở
cây rêu có giống với bàng không?( Không)
HS: Thảo luận nhóm
? So sánh với rong mơ: Rêu xếp
vào nhóm thực vật nào? Vì sao?( Bậc
cao vì có rễ, thân, lá giả )
2. Quan sát cây rêu:
- Thân ngắn không phân cành
- Lá nhỏ, mỏng
- Chưa có mạch dẫn
- Rễ giả có khả năng hút nước
=> Rêu thuộc thực vật bậc cao vì bước
đầu đã có rễ, thân, lá
Hoạt động III. Tìm hiểu cơ quan sinh sản
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ
H: Cơ qaun sinh sản của rêu là gì? Đặc
điểm của túi bào tử?
H: Rêu sinh sản bằng gì?
HS: Trả lời
GV: Giảng giãi chu trình phát triển
3. Cơ quan sinh sản và sự phát triển
của rêu:
1. Cơ quan sinh sản: Túi bào tử
2. Sự phát triển:
Túi tinh -> Tinh trùng
Cây rêu ->
Túi noãn -> Noãn cầu
Bào tử T. Bào tử Hợp tử
Hoạt động IV. Vai trò
GV: Rêu có lợi ích gì? Có hại gì?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
4. Vai trò cây rêu:
- Tạo thành đất
- Tạo than, phân bón, chất đốt
IV. Cũng cố:
?Tại sao rêu chỉ sống được nơi ẩm ướt?( Vì không có mạch dẫn, rễ giả,ss cần nước )
?Rêu và cây có hoa có gì khác nhau?(không có mạch dẫn, rễ giả,ss cần nước)
V. Dặn dò: Mang mẫu vật: Cây dương xỉ, soạn bài 39
Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:
Tiết 47 QUYẾT- CÂY DƯƠNG XỈ
A. Mục tiêu: Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo cơ qaun sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
- Nhận dạng một cây thuộc dương xỉ ngoài thiên nhiên. Phân biệt nó với cây có hoa
- Biết được nguồn gốc hình thành các mỏ than
2. Kĩ năng: Nhận biết- so sánh
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, cây cối
B. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp
C. Chuẩn bị: H 39.1,H 39.2, H 39.3
D. Tiến trình:
I. Ổn định:
II. Bài cũ: Rêu được xếp vào nhóm thực vật nào? Vì sao?
III. Bài mới:
* Giới thiệu: Quyết là tên gọi chung của một nhóm thực vật ( Trong đó có cây dương xỉ)
sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác rêu về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản
* Triển khai:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Hoạt động I. Quan sát cây dương xỉ
H: Tìm cây dương xỉ ở đâu? Đất như thế
nào?
HS: Trả lời
GV: Cho HS quan sát mẫu vật cây dương
xỉ
H: Cơ quan sinh dưỡng cây dương xỉ?
H: Đặc điểm lá non, lá già?
H: Vị trí thân cây dương xỉ?
H: Rễ cây dương xỉ khác gì với rêu?
HS: Thảo luận nhóm trả lời
GV: Cho HS nghiên cứu thông tin cho biết
H: Dương xỉ có đặc điểm nào tiến hoá
hơn rêu?( c ó r ễ th ật,c ó m ạch d ẫn)
HS: Trả lời
GV:Cho HS nhìn tranh
H: Cho biết cơ quan sinh sản là gì? Mô tả?
( Túi dính sau lá già)
I. Quan sát cây dương xỉ
- Sống nơi ẩm
1. Cơ quan sinh dưỡng:
- Lá non cuộn tròn, lá già có cuống dài
- Thân ngầm hình trụ
- Rể thật, hút nước và muối khoáng
- Có mạch dẫn
2. Túi bào tử và sự phát triển của rêu:
* Cơ quan sinh sản:
Túi bào tử chứa bào tử
HS: Trả lời
GV: Trình bày chu trình phát triển của
dương xỉ? So sánh với rêu?
HS: Trả lời
* Sự phát triển:
Nguyên tản
Cây dương xỉ
T.Bào tử
Bào tử
Túi tinh
Túi noãn
Tinh trùng
Noãn cầu
Hợp tử
Hoạt động II.T/h Một vài loại dương xỉ thường
gặp:
GV: Treo H 39.3 A, B
H: Có thể nhận ra 1 loài thuộc dương xỉ
nhờ đặc điểm nào của lá?
H: Dương xỉ thuộc nhóm thực vật nào?
Vì sao?
HS: Trả lời
Mở rộng: Cây làm thuốc Culi
II. Một vài loại dương xỉ thường gặp:
- Thuộc nhóm thực vật bậc cao
- Lá có sự đa dạng về hình thái
Hoạt động III. T/h Quyết cổ đại và sự hình
thành than:
H: Trình bày sự hình thành than đá?
HS: Trả lời
H: Ngày nay trung tâm khai thác than lớn
nhất ở đâu?
III. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá:
Chết, vùi dập, vi khuẩn, sức nóng, sức ép
Biến đổi
Vỏ T. Đất
- Quyết cổ đại
Than đá
IV. Cũng cố: Câu hỏi trắc nghiệm:
- Dương xỉ là những cây đã có.......... Lá non có đặc điểm cuộn lại.............. khác với rêu
bên trong thân và lá có................ có chức năng vận chuyển dinh dưỡng.
Dương xỉ sinh sản bằng .............. như rêu, nhưng khác rêu ở chổ có........... do bào tử
phát triển thành.
V. Dặn dò: Học bài cũ- Ôn tập
Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:
Tiết 48: ÔN TẬP
A. Mục tiêu: Qua tiết ôn tập này HS phải:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học của các chương V -> VIII
- Rèn luyện khả năng tự học, tự tổng hợp kiến thức
- Lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật
B. Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giãi
C. Chuẩn bị: Câu hỏi ôn tập
D. Tiến trình:
I. Ổn định:
II. Bài cũ: So sánh tảo, rêu, dương xỉ
III. Bài mới:
Hoạt động I. Thảo luận hệ thống câu hỏi
1. Thụ phấn là gì? Các hình thức?
2. Thụ tinh? Sinh sản hữu tính?
3. Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió?
4. Có mấy loại quả? Nêu đặc điểm, kể tên?
5. Các bộ phận của hạt? điều kiện cần cho hạt nảy mầm? Phát tán của quả và hạt?
6. Đặc điểm tảo, rêu, dương xỉ?
Hoạt động II. Làm các bài tập
1. So sánh Tảo- Rêu- Dương xỉ ( Nơi sống, rễ, thân, lá, mạch dẫn ) Loài nào tiến hoá hơn?
Vì sao?
2. Chọn câu đúng:
a. Loại qảu thịt là:
- Cam, xoài, ổi - Xoài, phượng, ổi
- Đổ, phượng, ổi - Đổ, cam, ổi
b. Loại quả có cách phát tán nhờ gió:
- Hoa sữa, thừng mức - Thông, trinh nữ
- Chuối, kế - Chi chi, cải
IV. Cũng cố: Nhắc lại toàn bộ kiến thức
V. Dặn dò: Dặn dò tiết sau kiểm tra
Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:
Tiết 49 KIỂM TRA MỘT TIẾT
A. Mục tiêu: Qua tiết kiểm tra này:
- Đánh giá khả năng lĩnh hội của học sinh
- Điều chỉnh khả năng tiếp nhận của HS bằng cách thay đổi phương pháp dạy cho phù hợp
- Rèn kĩ năng làm bài độc lập
B. Phương pháp: Trắc nghiệm, tự luận
C. Chuẩn bị: Ra đề kiểm tra có kèm theo đáp án
* Ph ần đ ề ra
Phần trắc nghiệm :( 5đ)
Câu 1.Hoàn thành đầy đủ sơ đồ các loại quả sau :( 1đ)
Các loại quả
......................
Quả khô
Quả mọng
..................
....................
......................
Câu 2.Tìm từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành bảng sau:(2đ)
Tảo
Rêu
Quyết
Rễ
Thân
Lá
Mạch dẫn
Cơquan sinh sản
Sinh sản bằng
Câu 3. Đánh dấu þ vào đầu câu đúng nhất trong các câu sau : (1đ)
Thụ tinh là gì ?
¨ Do noãn phát triển thành hợp tử.
¨ Sự kết hợp giữa TBSD đực và TBSD cái có trong noãn tạo thành hợp tử.
¨ Sự kết hợp giữa TBSD đực và TBSD cái có trong noãn.
¨ Câu a,b,c đều đúng.
Bộ phận nào của hoa tạo hạt?
¨ Hợp tử . b) ¨ Vỏ noãn.
c) ¨ Noãn d) ¨ Phần còn lại của noãn.
3) Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì ?
¨ Có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, vị ngọt.
¨ Hạt phấn to và có gai.
¨ Đầu nhuỵ có chất dính.
¨ Cả a,b và c.
4) Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất ? Vì :
a) ¨ Có sự phù hợp hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan
¨ Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
¨ Cả a và b.
¨ Có rễ, thân, lá chính thức.
Câu 4. Viết chữ Đ (Đúng); S ( Sai ) vào đầu các câu sau: (1đ)
1. Hoa tự thụ phấn là hoa đơn tính.
2. Hoa giao phấn là hoa lưỡng tính có nhị và nhuỵ không chín cùng một lúc.
3. Hạt ngô có chất dinh dưỡng nằm ở phôi nhũ.
4. Túi bào tử ở cây rêu nằm sau lá.
Phần tự luận:(5đ)
Câu 1. Viết sơ đồ phát triển của Rêu và Dương xỉ? So sánh điểm giống và khác nhau giữa chúng ? ( 2đ).
Câu 2. Nêu và phân tích đặc điểm cấu tạo của hoa thụ phấn nhờ gió ? (2đ)
Câu 3. Nêu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn? Thụ tinh là gì ?(1đ)
*Phần Đáp án đề 2. Đề chỉ tráo phần trắc nghiệm
I. Trắc nghiệm:
Câu 1.
Các loại quả
Qu ả th ịt
Quả khô
Quả mọng
Qu ả h ạch
Qu ả kh ô n ẻ
Qu ả kh ô kh ông n ẻ
Câu 2.
Tảo
Rêu
Quyết
Rễ
không có
Rễ giả
Rễ thật
Thân
không có
Ngắn, không ph ân nhánh
Ngầm
Lá
không có
Nhỏ, mỏng.
dài, xẻ thu ỳ
Mạch dẫn
không có
Không có
Đã có
Cơquan sinh sản
không có
T úi bào tử
T úi bào tử
Sinh sản bằng
phân đôi/ tiếp hợp
Bào tử
Bào tử
Câu 3.
1-d; 2-b; 3-c; 4-c
Câu 4.
1.S; 2- S; 3-S; 4- Đ
Phần tự luận:(5đ)
Câu 1. Viết sơ đồ phát triển của Rêu và Dương xỉ? So sánh điểm giống và khác nhau giữa chúng ? ( 2đ).
SĐPT của Rêu:
Túi tinh -> Tinh trùng
Cây rêu ->
Túi noãn -> Noãn cầu
Bào tử T. Bào tử Hợp tử
SĐPT của Dương xỉ:
Khác Rêu là : Trong sơ đồ phát triển có nguyên tản
Nguyên tản
Cây dương xỉ
T.Bào tử
Bào tử
Túi tinh
Túi noãn
Tinh trùng
Noãn cầu
Hợp tử
C âu 2.hoa th ụ ph ấn nh ờ gi ó:
Đặc điểm
Tác dụng
-Hoa tập trung ở ngọn
-Đầu nhụy dài, nhiều lông
-Bao hoa tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lũng lẵng
- hạt phấn nhỏ, nhẹ ,nhiều
- Gió chuyển hạt phấn đi.
- Dính nhiều hạt phấn
- Giảm cản trở hạt phấn rơi vào
- Dễ tung hạt phấn
- Đến gặp được đầu nhuỵ với số lượng nhiều
Câu 3. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn:
Khi hạt phấn tiếp xúc lên đầu nhuỵ, gặp chất nhầy, trương lên , nảy mầm thành ống phấn chui qua đầu, vòi vào bầu nhuỵ mang theo TBSD đực hui vào noãn.
Thụ tinh: Là hiện tượng TBSD đực kết hợp với TBSD cái có trong noãn tạo thành hợp tử.
File đính kèm:
- Sinh hoc 6.doc