I. Mục tiêu:
- HS niêu được khái niệm và cấu trúc của gen
- Phân biệt được cấu trúc phân mảnh và không phân mảnh
- Biết được các loại gen.
- Hiểu được thế nào là mã di truyền, đặc điểm của mã di truyền.
- Trình bày được quá trình nhân đôi của ADN
II. Trọng tâm kiến thức:
- Khái niệm mã di truyền, đặc điểm mã di truyền.
- Quá trình nhân đôi của ADN
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ, hình ánh 1.1, 1.2
- Phiếu học tập
2. Học sinh:
- Dụng cụ học tập
- Bút, giấy để thảo luận nhóm
IV. Tiến trình bài giảng trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Bài mới nên giáo
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 12 - Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHầN 5. DI TRUYềN HọC
CHƯƠNG I. CƠ CHế DI TRUYềN Và BIếN Dị
Bài 1. GEN, Mã DI TRUYềN Và QUá TRìNH NHÂN ĐÔI CủA ADN
I. Mục tiêu:
- HS niêu được khái niệm và cấu trúc của gen
- Phân biệt được cấu trúc phân mảnh và không phân mảnh
- Biết được các loại gen.
- Hiểu được thế nào là mã di truyền, đặc điểm của mã di truyền.
- Trình bày được quá trình nhân đôi của ADN
II. Trọng tâm kiến thức:
- Khái niệm mã di truyền, đặc điểm mã di truyền.
- Quá trình nhân đôi của ADN
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ, hình ánh 1.1, 1.2
- Phiếu học tập
2. Học sinh:
- Dụng cụ học tập
- Bút, giấy để thảo luận nhóm
IV. Tiến trình bài giảng trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Bài mới nên giáo viên chỉ gọi HS nhắc lại kiến thức cũa lớp 11 để làm cơ sở cho tiết dạy mới.
3. Tiến trình bài mới
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH
NộI DUNG KIếN THứC
- GV: Thế nào là sinh sản hữu tính ở động vật?
- HS: gt đực (n) x gt cái (n) -> htử (2n)
- GV: Vì sao con sinh ra phải mang đặc điểm giống cha hoặc mẹ và những người trong dòng họ?
- HS: Vì con thừa hưởng gen của bố và mẹ.
Hoạt động 1:
GV: Treo tranh 1.1 SGK và bảo học sinh xem tranh, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là gen? Phân biệt gen và ADN.
- Xem hình và trình bày cấu trúc chung của gen cấu trúc.
- Gen không phân mảnh và phân mảnh khác nhau ở điểm nào?
- Có những loại gen nào?
HS thảo luận và trình bày được các yêu cầu sau:
- Nêu được khái niệm gen, phân biệt được gen phân mảnh và không phân mảnh
- Nêu được cấu trúc chung của gen cấu trúc
- Có các loại gen: gen cấu trúc, gen điều hòa
Hoạt động 2.
GV: Các em hãy thảo luận và cho biết:
+ Mã di truyền là gì?
+ Trong tự nhiên có bao nhiêu loại aa?
+ Tại sao mã di truyền là mã bộ 3?
+ Những mã bộ 3 nào không tổng hợp aa? Tên bộ 3 mở đầu và bộ 3 kết thúc?
+ Đặc điểm chung của mã di truyền
HS:Thảo luận và làm rõ các nội dung sau:
+ Nêu được mã di truyền.
+ Có 20 lọai aa
+ Giải thích được tại sao mã di truyền là mã bộ 3.
+ Nêu được bộ 3 mở đầu và bộ 3 kết thúc.
+ Đặc điểm chung của mã di truyền
Hoạt động 3.
GV: Treo tranh 1.2 SGK trang 9, hãy xem tranh, đọc nội dung SKG, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Các enzim tham gia quá trình nhân đôi ADN.
- Chức năng của mỗi enzim tham gia quá trình nhân đôi ADN
- Chiều tổng hợp các đoạn Okazaki và chiều của mạch mới được tạo thành.
- Trong quá trình tổng hợp ADN, tại sao mạch mã gốc được tổng hợp liên tục còn mạch bổ sung được tổng hợp cách quãng?
- Nêu quá trình tổng hợp ADN
HS:Thảo luận và làm rõ các nội dung sau:
- Nêu được các loại enzim tham gia quá trình nhân đôi ADN. Chức năng của các loại enzim đó.
- Chiều tổng hợp 5’ -> 3’
- Vì enzim ADN pôlimêraza chỉ tổng mạch mới theo chiều:
5’ -> 3’
- Trình bày quá trình tổng hợp ADN.
I. Khái niệm và cấu trúc của gen
1. Khái niệm về gen:
(SGK trang 6)
2. Cấu trúc của gen:
a. Cấu chung của gen cấu trúc
- Vùng điều hòa: nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tính hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình phiên mã.
- Vùng mã hóa mang thông tin mã hóa các axit amin.
- Vùng kết thúc: 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
b. Cấu trúc phân mảnh và không phân mảnh: (SGK trang 7)
3. Các loại gen (SGK trang 7)
II. Mã di truyền
1. Khái niệm: (SGK trang 7)
2. Đặc điểm chung của mã di truyền:
- Là mã bộ 3, được đọc từ điểm xác định và liên tục từng bộ 3 nu.
- Có tính đặc hiệu
- Có tính thoái hóa
- Có tính phổ biến
- Các bộ 3: mở đầu AUG; kết thúc: UAA, UAG, UGA.
III. Quá trình nhân đôi của ADN
1. Nguyên tắc
2. Quá trình nhân đôi ADN
a. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ
(SGK trang 9)
b. Nhân đôi ADN ở SV nhân thực.
(SGK trang 9)
V. Củng cố và dặn dò:
A. Củng cố: Dùng các câu hỏi trong SGK, các câu trắc nghiệm:
1. Phaùt bie#u na#o sau #aây la# #uùng nhaát?
a. gen la# mo#t #oa#n ADN mang thoâng tin di truyeàn.
b. gen la# 1 phaân t## ADN
c. gen la# mo#t #oa#n ADN mang thoâng tin maõ hoùa mo#t sa#n pha#m nhaát #ònh
d. taát ca# #eàu #uùng
2. Moãi gen maõ hoùa proâteâin #ie#n hình goàm:
a. 2 vu#ng b. 3 vu#ng c. 4 vu#ng d. 5 vu#ng
3. Vu#ng kie#m soùat quaù trình phieân maõ:
a. vu#ng maõ hoùa b. vu#ng keát thuùc c. vu#ng khô#i #aàu d. taát ca# #eàu #uùng
4. Bo# 3 ##ô#c xem la# maõ mô# #aàu :
a. AUG quy #ònh aa Tioâzin b. UAA quy #ònh aa Alanin
c. AUG quy #ònh aa meâtioânin d. XGU quy #ònh aa Acginin
5. Phaân t## ADN goàm 3000 Nu trong #où soá T chieám 20%, thì:
a. ADN na#y da#i 10200 A0 vôùi A=T=600, G=X=900 b. ADN na#y da#i 5100 A0 vôùi A=T=600, G=X=900
c. ADN na#y da#i 10200 A0 vôùi A=T=900, G=X=600 d. ADN na#y da#i 5100 A0 vôùi A=T=900, G=X=600
B. Dặn dò: làm bài trong sách bài tập, học bài và chuẩn bị trước bài mới
File đính kèm:
- Bai sinh 12.doc