Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Chương trình cả năm (Chuẩn kiến thức)

A. MỤC TIÊU.

 Học xong bài này, các em cần hiểu:

1. Phân biệt các cấp tổ chức vật chất sống và các cấp tổ chức của hệ thống sống. Các cấp cơ bản của hệ thống sống: tế bào, cơ thể, quần thể – loài, quần xã – hệ sinh thái, sinh quyển.

2. Các cấp sau bao giời cũng có tổ chức cao hơn các cấp trước, mỗi cấp tổ chức của hệ thống sống đều có sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng.

3. Mỗi cấp của hệ thống sống là hệ thống mở, có khả năng tự điều chỉnh thích nghi với điều kiện ngoại cảnh đồng thời là tác nhân tác động lên môi trường ngoại cảnh.

 

B. PHƯƠNG PHÁP.

 Vấn đáp + giảng giải + trực quan.

 

C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 Hình vẽ minh hoạ: Phân tử, tế bào, cơ quan

 

D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

 1. On định tổ chức lớp: Điểm danh.

 2. Giảng bài mới.

 Cơ thể sinh vật được cấu tạo từ đâu? Tế bào được cấu tạo từ đâu? Để làm rõ vấn đề này, chúng ta đi vào bài hôm nay.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Chương trình cả năm (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n : cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu , có khoang cơ thể chưa chính thức , cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn . * Ngành giun đất : cơ thể phân đốt , có thể xoang , ống tiêu hoá phân hoá , bắt đầu có hệ tuần hoàn , hô hấp qua mang hay da * Ngành thân mềm : thân mềm , không phân đốt , có vỏ đá vôi , có khoang áo , hệ tiêu hoá phân hoá ,cơ quan di chuyển thường đơn giản. * Ngành chân khớp : là một ngành có số loài lớn , các phần phụ phân đốt và có bộ xương ngoài bằng kittin. + Nhánh 2 : gồm ngành động vật có xương sống , bao gồm các lớp : Cá , lưỡng cư , bò sát , chim , thú có bộ xương trong , cột sống . - Giới động vật tiến hoá theo hướng ngày càng phức tạp về cấu tạo , chuyên hoá về chức năng và thich nghi cao độ với điều kiện sống. 1. Vai trò của giới động vật đối với tự nhiên : - Động vật là sinh vật tiêu thụ, góp phần làm thay đổi sự cân bằng trong hệ sinh thái . - Mỗi quần thể động vật đều có xu hướng được điều chỉnh ở một trạng thái ổn định về số lượng gọi là trạng thái cân bằng à góp phần tao ra sự cân bằng động của hệ sinh thái . 2. Vai trò của giới động vật đối với con người - Cung cấp thức ăn, thuốc , nguyên liệu cho con người . - Hổ trợ con người trong lao động , thể thao , giải trí - Tuy nhiên , một số động vật là tác nhân truyền bệnh cho con người . 4. Củng cố: Đặc điểm chung của giới động vật? Trình bày nguồn gốc và sự tiến oá của giới động vật? Vai trò của giới động vật đối với tự nhiên và con người? 5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK. Xem bài mới. Chuẩn bị bài thực hành. Bài 6: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ SỰ ĐA DẠNG CỦA THẾ GIỚI SINH VẬT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Củng cố và mở rộng kiến thức về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở các môi trường khác nhau trong sinh quyển. Biết phân tích, nhận xét những đặc điểm thích nghi về hình thái và tập tính của một số nhóm sinh vật điển hình. Biết giải thích được giá trị và sự cần thiết phải bảo vệ giới thực vật và động vật. B. CHUẨN BỊ: Băng hình : sự đa dạng của thế giới sinh vật. Đọc câu hỏi chuẩn bị cho thu hoạch,liên quan đến nội dung của băng hình. C. CÁCH TIẾN HÀNH: a. Quan sát sự đa dạng của các hệ sinh thái. * Các hệ sinh thái trên cạn: Rừng nhiệt đới. Savan Hoang mạc nhiệt đới và ôn đới. Thảo nguyên. Rừng thông phương bắc. Đồng rêu đới lạnh. * Các hệ sinh thái nước mặn: Vùng ven bờ, rừng ngạp mặn. Vùng khơi. * Các hệ sinh thái nước ngọt: Hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ). Hệ sinh thái nước chảy (sông suối). b. Quan sát sự đa dạng về loài: Sự đa dạng về phương thức sống, đa dạng về hình thái cấu trúc và màu sắc của cơ thể, nơi cư trú và tâïp tính của loài, sự đa dạng về các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. D. YÊU CẦU HS viết tường trình về các nội dung chính sau: Đăïc điểm thích nghi của thực vật, động vật. Sự đa dạng về phương thức sống của giới sinh vật. Sự đa dạng về các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. Tại sao sinh vật ở vùng nhiệt đới lại đa dạng hơn các vùng khác? CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO. CHUƠNG II: CẤU TRUC` CỦA TẾ BÀO. CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở TẾ BÀO. CHƯƠNG IV: PHÂN CHIA TẾ BÀO. Bài 7: CÁC CHẤT VÔ CƠ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau khi học sinh học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Giải thích được tại sao nguyên tố cacbon lại có vai trò quan trọng trong thế giới sống . 2. Hiểu được thế giới sống mặc dầu rất đa dạng nhưng lại thống nhất về thành phần hoá học ( được cấu tạo chỉ từ một số nguyên tốsinh học cơ bản ) . 3. Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí-hoá của nước như thế nào. 4. Trình bày được vai trò của nước đối với sự sống . B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan + đàm thoại + giảng giải. C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ cấu trúc hoá học của nguyên tử cacbon , của phân tử nước ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn. - Tranh minh hoa cho vai trò của nước đối với sự sống . - Tranh vẽ cấu trúc của phân tử nước. D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Oån định tổ chức lớp : Điểm danh. 2. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHẦN GHI BÀI I. CÁC NGUYÊNTỐ HOÁ HỌC CẤU TẠO NÊN CƠ THỂ SỐNG. 1. Hãy kể một số nguyên tố hoá học cấu tạo nên sự sống? 2. Vậy những nguyên tố hoá học nào đóng vai trò chính cấu tạo nên cơ thể sống? 3. Những nguyên tố này có đặc điểm gì? 4. Tại sao nguyên tố Cacbon có vai trò đặc biệt quan trọng trong thế giới sống. GV sử dụng hình vẽ cấu trúc hoá học của nguyên tử cacbon. HS liên hệ jiến thức cũ. HS thảo luận nhóm. Hs quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm. - Có khoảng 25 nguyên tố hoá học cần thiết cho sự sống , cấu tạo nên cơ thể người và các sinh vật. - Bốn nguyên tố đóng vai trò chính cấu tạo nên chất sống là C, H, O, N , chiếm 96% khối lượng cơ thể sống ,đặc điểm : + Từng nguyên tố một hay kết hợp với các nguyên tố khác đều ở dạng khí (O2, N2, H2, CH4 ,) vô cơà hữu cơ à sự sốâng . + Nguyên tố cacbon đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ, có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử à 4 liên kêùt cộng hoá trị với 4 nguyên tố khác à các phân tử hữu cơ khác nhau .vd : Mêtan Axetylen 5. Thế nào là nguyêntố đa lượng? 6. Thế nào là nguyêntố vi lượng? 7. Tại sao nguyên tố vi lượng với một lượng rất nhỏ lại cần thiết cho sự sống? 8. Tại sao nói : Thế giới sống rất đa dạng , phong phú nhưng lại thống nhất về thành phần hoá học? II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ SỐNG. 9. Nước được cấu tạo từ những nguyên tố nào? GV sử dụng tranh vẽ cấu trúc của phân tử nước. 10. Hãy trình bày cấu tạo của phân tử nước? 11. Tính phân cực của nước có vai trò gì đối với sự sống? 12. Các phân tử nước nối với nhau như thế nào? 13. Ở nước đá và nước thường cái nào nhẹ hơn? Vì sao? GV sử dụng tranh vẽ phân tử nước ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn. 14. Vai trò của nước đối với sự sống? 15. Tại sao ở nhiệt độ của tế bào xuống dưới 0oC màkhông có cách chống nước đóng băng thì tế bào sẽ bị chết do bị phá huỷ cấu trúc? HS liên hệ kiến thức cũ. HS thảo luận nhóm. HS quan sát hình vẽ HS quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm. HS thảo luận nhóm. * Phân loại : - Nguyên tố đa lượng : chiếm tỉ lệ lớn trong cơ thể sống ( > 0,01% ). Ví dụ : nguyên tố O, C, N, Ca, P. - Nguyên tố vi lượng: chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong cơ thể sống (< 0,01%). Ví dụ : Nguyên tố Fe , Zn , I,F . . Kết luận : Thế giới sống rất đa dạng , phong phú nhưng lại thống nhất về thành phần hoá học . 1. Cấu trúc và đặc tính hoá lí của nước - Nước: 1 nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hydro bằng các liên kết hoá trị . - Điện tử của hydro trong liên kết cộng hoá trị với oxi bị kéo lệch về phía nguyên tử oxi làm cho oxi mang điện âm ( 2d- ) còn nguyên tử hydro mang điện tử dương (d+) à phân tử H2O có tính phân cực . - Các phân tử H2O nối với nhau bằng mối liên kết hydro hoặc phân tử H2O nối với phân tử phân cực khác. à Phân tử H2O có vai trò đặc biệt quan trọng với sự sống . 2.Vai trò của nước đối với sự sống Nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống Đặc tính Giải thích Vai trò đối với sự sống Phân cực cao Vì phân cực nên nó có thể hút các ion và các chất phân cực khác làm cho chúng dễ tan trong nước Là dung môi hoà tan nhiều chất , là thành phần chính cấu tạo nên tế bào , tạo môi trương cho các phản ứngsinh hoá có thể xảy ra Nhiệt dung đăc trưng cao Các liên kết hydro giữa các phân tử nước khi bị phá vỡ sẽ hấp thu nhiệt và khi hình thành sẽgiải phóng nhiệt Làm ổn định nhiệt của cơ thể cũng như nhiệt độ của môi trường Nhiệt bay hơi cao Nhiều liên kết hydro cần phải phá vỡ thì nước mới bay hơi được Nước bay hơi làm giảm nhiệt độ của cơ thể sinh vật Nước đá nhẹ hơn nước thường Các phân tử nước trong nước đá nằm cách xa nhau nên mật độ phân tử nước thấp hơn so với nước thường Về mùa đông , lớp nước hồ mặt đóng băng tạo lớp cách nhiệt giữa không khí lạnh với lớp nước ở dưới nên các sinh vật có thể tồn tại được mà không bị đóng băng Có lực gắc kết Liên kết hydro gắn kết các phân tử nước lại với nhau giũ nước ở trạng thái lỏng ngay ở nhiệt độ của cơ thể sống . Nước liên kết hydro với các chất khác tao lực mao dẫn Nhờ có lực này mà nước có sức căng bề mặt giúp một số sinh vật có thể sống trên mặt nước , lọc mao dẫn giúp cây có thể hút nước từ đất lên lá . . . 3. Củng cố: Tại sao phải bón phân hợp lý cho cây trồng? Tại sao cần ăn uống đa dạng hơn là chỉ ăn một số ít món ănyêu thích cho dù là rất bổ? Giải thích vai trò của các công viên, hồ nước đối với các thành phố đông dân? 4. Dặn dò: Vẽ hình 7.1 Trả lời các câu hỏi trong SGK. Xem bài mới.

File đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 10.doc