Giáo án Sinh học Khối 10 nâng cao - Bài 26: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp (Tiếp theo) - Năm học 2010-2011

I Mục tiêu:

 - Mô tả cơ chế quang hợp gồm pha sáng và pha tối.

 - Phân tích được các sơ đồ pha sáng và pha tối.

II. Phương pháp giảng dạy:

 - Vấn đáp tái hiện, tìm tòi và nghiên cứu

 - Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.

III. Chuẩn bị của GV và HS:

 - GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.

 - HS: Tự nghiên cứu bài mới.

IV.Tiến trình bài dạy:

 1.Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

.Đặt vấn đề:

 - Tại sao nói cây xanh là lá phổi của trái đất? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.

 .Triển khai bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Khối 10 nâng cao - Bài 26: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp (Tiếp theo) - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 23/11/2010 Ngày giảng 24/11/2010 BÀI 26: HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (tiếp theo) I Mục tiêu: - Mô tả cơ chế quang hợp gồm pha sáng và pha tối. - Phân tích được các sơ đồ pha sáng và pha tối. II. Phương pháp giảng dạy: - Vấn đáp tái hiện, tìm tòi và nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh. III. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học. - HS: Tự nghiên cứu bài mới. IV.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: 2.. Kiểm tra bài cũ: 3.. Bài mới: .Đặt vấn đề: - Tại sao nói cây xanh là lá phổi của trái đất? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. .Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế quang hợp: - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK về thí nghiệm của Richter, sau đó nhận xét quang hợp gồm những giai đoạn nào? GV: Pha sáng của quang hợp xảy ra ở đâu? + Nguồn nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng là gi? - Nêu cơ chế của quang hợp? Năng lượng ATP Dl Dl* Năng lượng H2O ½ O2 + 2 H+ + 2e- NADP + 2 H+ NADPH + H+ GV: sản phẩm của pha sáng là gi? (ATP, NADPH, O2 ) GV: Em hãy chỉ ra vị trí xảy ra, các chất tham gia và sản phẩm tạo thành trong pha tối của quá trình quang hợp? Gv: Có nhiều con đường cố định CO2 , nhưng phổ biến nhất là chu trình CanVin (C3) GV: hãy phân biệt pha sáng và pha tối? ( Vị trí, ánh sáng, NL, Nguyên liệu, sản phẩm) Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên quan giữa hô hấp và quang hợp: - HS lên bảng hoàn thành nội dung của bảng bên. + Hô hấp: C6H12O6 + 6O2 "6CO2 + 6H2O + NL + Quang hợp: CO2 + 2H2O ánh sáng (CH2O) + O2 lục lạp 3. Cơ chế quang hợp: a. Tính chất 2 pha của quang hợp: -Pha sáng: Chỉ diễn ra khi có ánh sáng, NL ánh sáng biến đổi thành năng lượng trong các phân tử ATP - Pha tối: diễn ra khi có cả ánh sáng và cả trong bóng tối, Nhờ ATP và NADH mà CO2 biến đổi thành cácbonhiđrat b.Pha sáng của quang hợp - Vị trí: Xảy ra ở màng tilacôit ( hạt grana). - Năng lượng : AS, ATP - Nguyên liệu: Nước, ADP, NADP * Diễn biến pha sáng: Gồm + Biến đổi quang lí: Diệp lục hấp thu năng lượng ánh sáng trở thành dạng kích động một số electron bức ra khỏi quỹ đạo di chuyển qua nhiều chất nhận è, sự di chuyển này tạo ra thế năng + Biến đổi quang hóa: - Tổng hợp ATP từ một phần NL thế năng của DL - Quang phân ly nước theo phương trình H2O ½ O2 + 2 H+ + 2e- - H+ + NADP+ NADPH làm nguyên liệu cho pha tối. Các è tạo ra bù cho DL bị mất Oxi giải phóng ra ngoài - Sản phẩm:ATP, NADPH, O2 c. Pha tối của quang hợp: - Vị trí: Xãy ra ở strôma của lục lạp. - Nguyên liệu: CO2 , ATP, NADPH, RiDP và các enzim. -Là quá trình đồng hóa CO2 để tạo thành cacbohiđrat thông qua chu trinh Canvin -Chu trình Canvin gồm các phản ứng tổng hợp CO2 không khí và từ ATP và NADPH của pha sáng, được xúc tác bởi các enzim trong chất nền strôma. * Diễn biến: + CO2 + Hợp chất 5C ( RiDP) tạo thành hợp chất 6C ko bền + Sản phẩm cố định đầu tiên là h/c 3C biến đổi thành ALPG (anđehit photpho glixeric) nhờ ATP, NADPH của pha sáng. 1 phần ALPG tái tạo lại RiDP giúp Tb hấp thu nhiều CO2 phần còn lại tạo ra tinh bột và sacarozơ - Sản phẩm: Chất hữu cơ, ADP, NADP+. III. Mối liên quan giữa hô hấp và quang hợp: Đặc điểm Hô hấp Quang hợp 1. Phương trình tổng quát C6H12O6 + 6O2 "6CO2 + 6H2O + NL CO2 + 2H2O ánh sáng lục lạp (CH2O) + O2 2. Nơi thực hiện - Ty thể - Lục lạp 3. Năng lượng - Giải phóng - Tích lũy 4. Sắc tố - Không có sắc tố - Chủ yếu là DL 5. Đặc điểm khác - Thực hiện mọi tế bào, vào mọi lúc. - Chỉ thực hiện ở tế bào quang hợp khi có đủ ánh sáng. 4.Củng cố: GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài 5.. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập trong SGK.

File đính kèm:

  • docHOA TONG HOP VA QUANG TONG HOP TT(1).doc