I. Mục tiêu:
- Trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kỳ của nguyên phân và thấy được sự phân chia té bào chất của tế bào thực vật và động vật.
- Nêu được ý nghĩa sinh học và thực tiễn của nguyên phân.
II. Phương pháp giảng dạy:
- Vấn đáp tái hiện, tìm tòi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
III. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niệm về chu kỳ tế bào và những diễn biến cơ bản ở các pha của kỳ trung gian?
- Trình bày diễn biến của sự phân bào ở tế bào nhân sơ. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa phân bào ở sinh vật nhân sơ và nhân thực?
3. Bài mới:
.Đặt vấn đề:
Từ một tế bào hợp tử ban đầu, làm thế nào để phát triển thành 1 cơ thể hoàn chỉnh như chúng ta với nhiều tỷ tế bào đều có bộ NST giống như hợp tử? Đó là điều kỳ bí, ta sẽ tìm hiểu thông qua bài học này.
. Triển khai bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Bài 29: Nguyên phân - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 28/11/2010
Giảng ngày29/11/2010
BÀI 29: NGUYÊN PHÂN
I. Mục tiêu:
- Trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kỳ của nguyên phân và thấy được sự phân chia té bào chất của tế bào thực vật và động vật.
- Nêu được ý nghĩa sinh học và thực tiễn của nguyên phân.
II. Phương pháp giảng dạy:
- Vấn đáp tái hiện, tìm tòi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
III. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm về chu kỳ tế bào và những diễn biến cơ bản ở các pha của kỳ trung gian?
Trình bày diễn biến của sự phân bào ở tế bào nhân sơ. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa phân bào ở sinh vật nhân sơ và nhân thực?
3. Bài mới:
.Đặt vấn đề:
Từ một tế bào hợp tử ban đầu, làm thế nào để phát triển thành 1 cơ thể hoàn chỉnh như chúng ta với nhiều tỷ tế bào đều có bộ NST giống như hợp tử? Đó là điều kỳ bí, ta sẽ tìm hiểu thông qua bài học này.
. Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1: Tìm hiểu về quá trình nguyên phân
- GV yêu cầu HS quan sát và phân tích hình 29.1 SGK rồi nêu diễn biến của các kỳ trong nguyên phân?
- NST được thấy rõ nhất ở kỳ giữa, vì sao?
GV: tại sao NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo nếu nằm lệch về 1 phía thì sao?
HS: Cân bằng lực kéo ở 2 đầu TB của thoi vô sắc
- Hiện tượng co xoắn của NST có ý nghĩa gì?
a. Sự phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kỳ cuối, bởi vì sự phân chia này có thể bắt đầu diễn ra ở cuối kỳ sau nhưng chưa thật rõ rệt.
b. Điểm khác nhau trong sự phân chia tế bào chất ở thực vật và động vật?
GV: Kết quả của quá trình nguyên phân?
Hoạt động 2: tìm hiểu ý nghĩa của nguyên phân
- HS đọc mục II trong SGK và nêu ý nghĩa của nguyên phân?
I. Quá trình nguyên phân:
- Xảy ra ở TB sinh dưỡng và TB sinh dục sơ khai
- Gồm 2 giai đoạn:
1) Phân chia nhân:
Quá trình phân chia nhân ở TB động vật và thực vật là giống nhau.
Bao gồm 4 kì
- Kỳ đầu: Các NST kép sau khi nhân đôi ở kỳ trung gian dần được co xoắn. Trung tử tiến về 2 cực của TB, thoi phân bào xuất hiện. Màng nhân dần tiêu biến
- Kỳ giữa: Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào .NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài.
- Kỳ sau: Mỗi NST tách nhau ra ở tâm động hình thành NST đơn và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào.
- Kỳ cuối: NST dãn xoắn dần và màng nhân xuất hiện, thoi phân bào biến mất..
2) Phân chia tế bào chất:.
- Phân chia tế bào chất diễn ra ở đầu kì cuối
- Sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, TB chất bắt đầu phân chia thành 2 TB con
- Ở TB động vật: Phân chia bằng cách co thắt màng màng TB ở vị trí mặt phẳng xích đạo ( ở giữa từ ngoài vào) tạo thành 2 tế bào con
- Ở TB thực vật hình thành vách ngăn từ trung tâm ra phân chia tế bào thành 2 tế bào mới.
* Kết quả: từ 1 TB mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần nguyên phân tạo ra 2 TB con có bộ NST (n) giống nhau và giống mẹ
III.Ý nghĩa của nguyên phân:
1) ý nghĩa sinh học
- Sinh vật nhân thực đơn bào,SV sinh sản sinh dưỡng nguyên phân là cơ chế sinh sản.
- Nguyeân phaân laø phöông thöùc truyeàn ñaït vaø oån ñònh boä NST ñaëc tröng cuûa loaøi qua caùc theá heä TB trong QT phaùt sinh caù theå vaø qua caùc theä cô theå cuûa nhöõng loaøi sinh saûn sinh döôõng
- Sự sinh trưởng của mô, tái sinh các bộ phận bị tổn thương nhờ quá trình nguyên phân
- Nhờ nguyên phân giúp thay thế các Tb già, bù đắp các Tb sinh sơ khai bị mất đi qua giảm phân
- Sinh vật nhân thực đa bào nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
2) ý nghĩa thực tiễn
- Dựa trên cỏ sở của np tiến hành giâm chiết ghép
-ứng dụng nuôi cấy mô đạt hiệu quả
4. Củng cố:
GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
Đọc mục “ Em có biết”.
5. Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập trong SGK.
File đính kèm:
- bain29 nguyen phan.doc