Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Tiết 27, Bài 26: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp (Tiếp theo)

 

1/ Kiến thức:

- Mô tả được cơ chế của quá trình quang hợp: pha sáng & pha tối.

- Nắm được kết quả & ý nghĩa của quá trình quang hợp.

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề.

- Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS.

- Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống.

3/ Thái độ:

- Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.

- Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luật vật lí & hoá học.

- Có ý thức bảo vệ TN thực vật.

1/ GV:

a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

 - Tranh ảnh có liên quan.

2/ HS: Đọc bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi: Quang hợp gồm mấy giai đoạn? Nội dung cụ thể từng giai đoạn.

 

 

1/ Ổn định lớp– Kiểm diện (1).

2/ Kiểm tra bài cũ (4): Hóa tổng hợp là gì? Có những nhóm VSV hoá tổng hợp nào? Vai trò của chúng trong tự nhiên.

3/ Tiến trình bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Tiết 27, Bài 26: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 26: HOÁ TỔNG HỢP & QUANG TỔNG HỢP (t.t) TUẦN:14 TIẾT:27 NGÀY SOẠN:1/12/2007 I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Mô tả được cơ chế của quá trình quang hợp: pha sáng & pha tối. Nắm được kết quả & ý nghĩa của quá trình quang hợp. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhóm cho HS. Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái độ: Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luật vật lí & hoá học. Có ý thức bảo vệ TN thực vật. - II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : Đọc bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi: Quang hợp gồm mấy giai đoạn? Nội dung cụ thể từng giai đoạn. III. NỘI DUNG &TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Hóa tổng hợp là gì ? Có những nhóm VSV hoá tổng hợp nào ? Vai trò của chúng trong tự nhiên. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: Tìm hiểu cơ chế của quá trình quang hợp (25’). 3/ Cơ chế quang hợp : Quang hợp gồm 2 pha: pha sáng & pha tối. a) Pha sáng : (cần ánh sáng) - Nơi xảy ra : Ở grana của lục lạp (trên màng tilacôit) - Nguyên liệu : H2O, ADP, NADP+. - Cơ chế : + Biến đổi quang lí : Các phân tử diệp lục & các sắc tố quang hợp khác hấp thu NLAS trở thành dạng kích động electron. + Biến đổi quang hóa : Diệp lục chuyền NL cho các chất nhận trung gian để sử dụng : tổng hợp ATP, quang phân li H2O, hình thành NADPH (NADH đối với VK quang hợp) theo sơ đồ : Năng lượng ATP Dl Dl* H2O ½ O2 + 2H+ + 2e- NADP+ + 2H+ NADPH + H+ - Sản phẩm: ATP, NADPH, O2. b) Pha tối (không cần ánh sáng) - Nơi xảy ra: Chất nền lục lạp (strôma). - Nguyên liệu: CO2, ATP, NADPH, RiDP, enzim. - Cơ chế: Pha tối là 1 loạt phản ứng enzim sử dụng ATP & NADPH để đồng hóa CO2 khí quyển thành cacbohidrat qua chu trình Calvin theo sơ đồ: APG AlPG RiDP Axit photphoglixêric Ribulôzơ 1,5 diphotphat Aldêhit photphoglixêric CO2 ATP NADPH Glucôzơ - Sản phẩm: Cacbohidrat & các chất hữu cơ khác. HĐ 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa quang hợp & hô hấp (10’) . 4/ Mối liên hệ giữa hô hấp & quang hợp PHIẾU HỌC TẬP Quang hợp gồm những pha nào? Nơi xảy ra pha sáng? Pha sáng cần những nguyên liệu nào? Pha sáng gồm nhữùng gđ nào? Gđ biến đổi quang lí diễn ra như thế nào? NL được dl hấp thu sẽ sử dụng để thực hiện những gì? Sản phẩm của pha sáng? GV y/c HS quan sát sơ đồ & đọc nội dung SGK trang 87 để trả lời: Pha tố xảy ra ở đâu? Nguyên liệu của pha tối? ATP, NADPH được tổng hợp ở pha sáng sử dụng để làm gì? GV y/c HS phân tích mối liên hệ giữa hô hấp & quang hợp dựa vào các đặc điểm cho sẵn ở phiếu học tập. Pha sáng & pha tối. Trên màng tilacoit của grana lục lạp. Cần H2O, ADP, NADP+. Biến đổi quang lí & biến đổi quang hóa. Dl nhận NL (chủ yếu) & trở thành dạng kích động electron (có khả năng nhường điện tử cho các chất khác). Tổng hợp ATP, quang phân li nước, tổng hợp NADPH. ATP, NADPH, O2. HS quan sát sơ đồ để trả lời: Chất nền lục lạp (strôma). Nguyên liệu: CO2, ATP, NADPH. Đồng hóa CO2 thành chất hữu cơ (chủ yếu là cacbhidrat) qua 1 loạt phản ứng enzim (chu trình Calvin) HS đọc SGK & thảo luận nhóm để hòan thành PHT. 4/ Củng cố (4’) : Điền vào sơ đồ câm 2 pha: pha sáng & pha tối của quang hợp. 5/ Dặn dò:(1’) Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi SGK/ trang 88. Xem lại bài cũ “Enzim & vai trò của enzim trong sự chuyển hóa vật chất trong tế bào” & xem tiếp bài mới để thực hành. ĐẶC ĐIỂM HÔ HẤP QUANG HỢP PTTQ Enzim hô hấp C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + NL (ATP & nhiệt năng) NLAS nCO2 + nH2O [CH2O]n + nO2 Diệp lục Nơi thực hiện Ti thể Lục lạp NL Phân giải c.h.c giải phóng NL Tổng hợp c.h.c, tích lũy NL Sắc tố Không có sắc tố Có sắc tố Đặc điểm khác Thực hiện mọi tb, không cần ánh sáng. Chỉ thực hiện ở tb quang hợp khi có tb quang hợp & đủ ánh sáng.

File đính kèm:

  • docGAB26(T27)SH10NC.doc