I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày được các hệ sống là hệ thống mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác nhau và với môi trường sống, tiến hoá.
- Nêu được sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp tổ chức.
- Nêu được đặc điểm của các cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
2. Kỹ năng
- Quan sát, phân tích tranh hình nhận biết kiến thức.
- Khái quát hoá.
- Làm việc nhóm.
3. Giáo dục tư tưởng
- Thấy được hệ sống là hệ thống nhất tự điều chỉnh, thể hiện mối liên hệ giữa cấu trúc với chức năng, giữa hệ với môi trường sống và hệ luôn tiến hoá.
II. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
- Diễn giảng
- Hỏi đáp
- Hoạt động nhóm
- Quan sát
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Thầy: SGK, SGV, giáo án, những kiến thức có liên quan.
- Trò: SGK, tập, viết.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra sĩ số: ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới:
* Vào bài: GV hỏi “ thế giới sống khác hệ không sôngs ở những điểm nào?” HS suy nghĩ v trả lời. GV dẫn dắt: Trong đó đặc tính tổ chức cao của sinh vật vừa để phn biệt với vật vơ sinh vừa l cơ sở để hiều được cc đặc tính khc. Vậy tính tổ chức cao của hệ thống sống thể hiện như thế no? Chng ta sẽ cng tìm hiểu qua bi học hơm nay.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống - Lê Thị Cẩm Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 20 tháng 08 năm 2008
Tuần thứ 1
Tiết 1
Bài 1 CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
- Trình bày được các hệ sống là hệ thống mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác nhau và với môi trường sống, tiến hoá.
- Nêu được sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp tổ chức.
- Nêu được đặc điểm của các cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
2. Kỹ năng
- Quan sát, phân tích tranh hình nhận biết kiến thức.
- Khái quát hoá.
- Làm việc nhóm.
3. Giáo dục tư tưởng
- Thấy được hệ sống là hệ thống nhất tự điều chỉnh, thể hiện mối liên hệ giữa cấu trúc với chức năng, giữa hệ với môi trường sống và hệ luôn tiến hoá.
II. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
- Diễn giảng
- Hỏi đáp
- Hoạt động nhóm
- Quan sát
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Thầy: SGK, SGV, giáo án, những kiến thức có liên quan.
- Trò: SGK, tập, viết.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra sĩ số: ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới:
* Vào bài: GV hỏi “ thế giới sống khác hệ không sôngs ở những điểm nào?” HS suy nghĩ và trả lời. GV dẫn dắt: Trong đĩ đặc tính tổ chức cao của sinh vật vừa để phân biệt với vật vơ sinh vừa là cơ sở để hiều được các đặc tính khác. Vậy tính tổ chức cao của hệ thống sống thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấp tế bào
Yêu cầu HS qua sát hình 1.1 SGK và cho biết các cấp tổ chức của thế giới sống?
Trong các cấp tổ chức trên thì tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên thếư giới sống. Hãy giải thích tại sao?
Tế bào được cấu tạo từ những thành phần nào?
Virut có được xem là cơ thể sống không?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấp cơ thể
Cơ thể cấu tạo như thế nào?
* Dựa vào số lượng tế bào mà người ta phân biệt 2 loại cơ thể: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.
Thế nào là cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào?
Cơ thể đa bào được cấu tạo từ những thành phần nào?
Thế nào là mô, cơ quan và hệ cơ quan?
Yêu cầu HS trả lời câu lệnh SGK?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấp quần thể - loài
Thế nào là quần thể? Thế nào là loài?
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấp quần xã
Phân biệt quần xã và quần thể?
Quần xã là gì? Cho ví dụ?
Hoạt động 5: Tìm hiểu cấp hệ sinh thái – sinh quyển
Thế nào là hệ sinh thái?
Sinh quyển là gì?
HS suy nghĩ và trả lời:
- Phân tử, bào quan, tế bào, mơ, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển.
HS suy nghĩ và trả lời:
HS suy nghĩ và trả lời:
- Phân tử, đại phân tử và bào quan.
HS suy nghĩ và trả lời:
- Không, vì virut chưa có cấu tạo tế bào.
HS suy nghĩ và trả lời:
- Cơ thể là cấp tổ chức có cấu tạo từ 1 đến hàng trăm nghìn tỉ tế bào.
HS suy nghĩ và trả lời:
- Cơ thể đơn bào: Gồm 1 tế bào thực hiện đầy đủ chức năng cuả 1 cơ thể sống.
- Cơ thể đa bào: Gồm nhiều tế bào có sự phân hoá về cấu tạo và chức năng.
HS suy nghĩ và trả lời:
- Được cấu tạo gồm mô, cơ quan, hệ cơ quan.
HS suy nghĩ và trả lời:
- Mô: là tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định.
- Cơ quan: là gồm nhiều mô khác nhau tập hợp lại thành cùng thực hiện một chức năng nhất định (tim, não,..)
- Hệ cơ quan: gồm nhiều cơ quan kết hợp lại cùng thực hiện một chức năng nhất định (hệ tuần hoàn).
HS suy nghĩ và trả lời:
HS suy nghĩ và trả lời:
- Quần thể: Nhiều cá thể cùng loài sống chung với nhau trong cùng một vùng địa lí vào cùng một thời điểm nhất định.
- Loài – đơn vị phân loại: trong một quần thể chỉ tồn tại những cá thể cùng loài có khả năng giao phối sinh ra con hữu thụ (Quần thể giao phối)
HS suy nghĩ và trả lời:
Quần thể
Quần xã
Chỉ gồm các cá thể cùng loài, có quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh với nhau
Gốm nhiều quần thể nhiều loài khác nhau liên hệ mật thiết với nhau bởi chuổi, lưới thức ăn
HS suy nghĩ và trả lời:
- Hệ sinh thái: Quần xã sinh vật và môi trường sống của nó.
HS suy nghĩ và trả lời:
- Sinh quyển: Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trong khí quyển, địa quyển tạo nên sinh quyển.
I. CẤP TẾ BÀO
- Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên thế giới sống vì:
+ Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo bằng tế bào.
+ Mọi hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào.
+ Ở cấp tế bào đã thể hiện đầy đủ mọi chức năng của cơ thể sống.
- Phân tử: Các nguyên tử liên kết với nhau tạo nên phân tử. Các phân tử có trong tế bào là nước, muối vô cơ và các chất hữu cơ
- Đại phân tử: là các phân tử có kích thước và khối lượng lớn. Trong tế bào có Prôtêin, axit nuclêic, hyđratcacbon, lipít.
- Bào quan: là cấu trúc gồm các đại phân tử và phức hợp trên phân tử có chưc năng nhất định trong tế bào.
II. CẤP CƠ THỂ
- Cơ thể là cấp tổ chức có cấu tạo từ 1 đến hàng trăm nghìn tỉ tế bào.
a) Cơ thể đơn bào
- Gồm 1 tế bào thực hiện đầy đủ chức năng cuả 1 cơ thể sống.
b) Cơ thể đa bào
- Gồm nhiều tế bào có sự phân hoá về cấu tạo và chức năng.
- Mô: là tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định.
- Cơ quan: là gồm nhiều mô khác nhau tập hợp lại thành cùng thực hiện một chức năng nhất định (tim, não,..)
- Hệ cơ quan: gồm nhiều cơ quan kết hợp lại cùng thực hiện một chức năng nhất định (hệ tuần hoàn).
- Cơ thể là một thể thống nhất.
III. CẤP QUẦØN THỂ – LOÀI
- Quần thể: Nhiều cá thể cùng loài sống chung với nhau trong cùng một vùng địa lí vào cùng một thời điểm nhất định.
- Loài – đơn vị phân loại: trong một quần thể chỉ tồn tại những cá thể cùng loài có khả năng giao phối sinh ra con hữu thụ (Quần thể giao phối).
- Quần thể được xem là đơn vị sinh sản và tiến hoá của loài.
IV. CẤP QUẦN XÃ
- Phân biệt quần thể với quần xã
Quần thể
Quần xã
Chỉ gồm các cá thể cùng loài, có quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh với nhau
Gốm nhiều quần thể nhiều loài khác nhau liên hệ mật thiết với nhau bởi chuổi, lưới thức ăn
V. HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN
- Hệ sinh thái: Quần xã sinh vật và môi trường sống của nó.
- Sinh quyển: Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trong khí quyển, địa quyển tạo nên sinh quyển.
V. CỦNG CỐ
HS đọc kết luận SGK.
VI. DẶN DÒ
Về nhà làm bài tập SGK.
Xem bài 2.
Năm căn, ngày..tháng.năm 200
Tổ trưởng ký duyệt
File đính kèm:
- ga SH lop 10 NC.doc