Giáo án Sinh học Lớp 10 - Bản đẹp 2 cột - Nguyễn Thị Thủy

Câu 1: Vật chất sống trong tế bào được xắp xếp theo trình tự nào ?

A. Phân tử vô cơ - đại phân tử - phân tử hữu cơ – siêu phân tử - bào quan.

B. Phân tử hữu cơ - phân tử vô cơ - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan.

C. Phân tử vô cơ - phân tử hữu cơ - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan. x

D. Phân tử vô cơ - đại phân tử - phân tử hữu cơ - siêu phân tử - bào quan.

Câu 2: Thế giới sống được sắp xếp theo các cấp tổ chức chính như thế nào ?

A. Tế bào - cơ thể - quần xã - quần thể - hệ sinh thái - sinh quyển.

B. Tế bào - cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển. x

C. Tế bào - bào quan - cơ thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển.

D. Tế bào - cơ thể - quần thể - loài - hệ sinh thái - sinh quyển.

Câu 3: Đặc điểm của thế giới sống ?

A. Không ngừng trao đổi chất và năng lượng với môi trường.

B. Là hệ mở có khả năng tự điều chỉnh.

C. Là hệ thống duy nhất trên hành tinh.

D. Cả a và b. x

? Nêu các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống/

GV: khái quát cách học và nghiên cứu sinh học hiệu quả:

+ Cần xem xét cac sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ với các bộ phận của cả hệ thống chứ không nên nghiên cứu, xem xét 1 cách tách rời.

+ Xem xét các hệ thống sống như những hệ mở, tự điều chỉnh, luôn luôn TĐC và NL với MT, chịu sự tác động của MT và ngược lại có thể phát triển làm thay đổi MT. Nếu các ĐK MT biến động vượt quá khả năng tự điều chỉnh của cơ thể -> phát sinh bệnh tật, có thể dẫn tới tử vong.

+ Trong học tập và nghiên cứu sinh học phải chú ý đến chiều hướng tiến hóa, đến đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức năng, đến đặc điểm thích nghi của SV với MT.

5.Hướng dẫn về nhà:

- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.

- Đọc trước bài 2.

 

doc71 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 - Bản đẹp 2 cột - Nguyễn Thị Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế hệ trước cho thế hệ sau. B. Bệnh do gen quy định và được truyền từ cá thể này sang cá thể khác. C. Bệnh bẩm sinh, cá thể mới sinh ra đã có. D. Bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác. * Câu 2: Cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh trong tiến trình nhiễm bệnh, được gọi là: A. giai đoạn 1: giai đoạn phơi nhiễm.* B. giai đoạn 2: giai đoạn ủ bệnh. C. giai đoạn 3: giai đoạn bệnh. D. giai đoạn 4: triệuchứng giảm dần, cơ thể bình phục. Câu 3: Bệnh tiêu chảy do virut gây nên lây truyền theo đường: A. hô hấp. B. tiêu hóa.* C. quan hệ tình dục. D. niệu. Câu 4: Miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh được gọi là: A. miễn dịch đặc hiệu. B. miễn dịch thể dịch. C. miễn dịch không đặc hiệu.* D. miễn dịch tế bào. 5. Dặn dò: -Học bài theo câu hỏi SGK -Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm ở địa phương. VI. Rút kinh nghiệm: Tiết 27: KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH 10(Ban cơ bản) Thời gian 45 phút 1/ Trong tế bào nguyên phân xảy ở các bộ phận nào ? a Tế bào chất và nhân. b Nhân con c. Tế bào chất. d Nhân. 2/ Đa số các vi khuẩn có hình thức sinh sản : a sinh sản bằng bào tử hữu tính. b nẩy chồi và tạo thành bào tử. c phân đôi. d hình thành nội bào tử. 3/ Kì cuối của quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật sự phân chia tế bào chất diễn ra như thế nào ? a Màng tế bào co thắt lại ở vị trí ở giữa tế bào chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. b Hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo chia tế bào mẹ thành hai tế bào con. c Tế bào chất phân chia trực tiếp cho các tế bào con. d Hình thành màng nhân và nhân con. 4/ Vi khuẩn lăctic trong sữa chua thuộc nhóm dinh dưỡng nào ? a Vi khuẩn hóa tự dưỡng sử dụng chất hữu cơ. b Vi khuẩn hóa tự dưỡng sử dụng chất vô cơ. c Vi khuẩn quang dị dưỡng sử dụng chất hữu cơ. d Vi khuẩn quang tự dưỡng sử dụng chất vô cơ. 5/ Tế bào con chứa nNST đơn ở kì nào của quá trình giảm phân ? a Kì đầu II. b Kì sau II. c Kì giữa II. d Kì cuối II. 6/ Cơ chê nào dẫn đến duy trì bộ NST của loài sinh sản hữu tính ? a Quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. b Quá trình nguyên phân và thị tinh. c Quá trình giảm phân và thụ tinh d Quá trình nguyên phân và giảm phân. 7/ Thế nào gọi là quá trình lên men ? a Là quá trình chuyển hóa các vật chất hữu cơ. b Là quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất. c Là quá trình chuyển hóa các vật chât vô cơ. d Là quá trình chuyển hóa hiếu khí xảy ra ở màng ngoài ti thể. 8/ Trong bột giặt sinh học có enzim của vi sinh vật như amilaza prôteaza tẩy vết bẩn trên quần áo như: a Xenlulôzơ. b Bột thit. c Dầu d Mỡ 9/ Các yếu tố tiến hành quá trình phân giải ở vi sinh vật ? a Các chất trong tế bào. b Các enzim xúc tác. c Độ ẩm của môi trường. d Nhiệt độ. 10/ Thực phẩm nào đã sử dụng vi sinh vật phân giải prôtein ? a Rượu b Tương. c Dưa muối d Cà muối. 11/ Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của NST diễn ra ở kì nào của quá trình giảm phân ? a Kì trước lần phân bào I. b Kì giữa lần phân bào I. c Kì trước lần phân bào II. d Kì trung gian. 12/ Có một tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ? a 10 b 6 c 8. d 20 13/ Nuôi cấy vi khuẩn E.Coli ở nhiệt độ 400C trong một giờ thì số lượng tế bào (N) sau thời gian nuôi cấy: a N = 7.105. b N = 8.105. c N = 6.105. d N = 3.105. 14/ Thực phẩm nào đã sử dụng vi khuẩn lên men lăctic ? a Nước chấm b Dưa muối. c Tương d Rượu 15/ Ý nghĩa khoa học của giảm phâm ? a Giải thích được cơ sở khoa học của BDTH ở những loài sinh sản vô tính và vô tính. b Giải thích được sự đa dạng của kiểu gen và kiểu hình ở những loài sinh sản hữu tính. c Giải thích được cơ sở khoa học của các hiện tượng di truyền. d Giải thích được cơ sở khoa học của BDTH ở những loài sinh sản vô tính và hữu tính. 16/ Trong nguyên phân, NST dãn xoắn màng nhân xuất hiện xảy ra ở: a kì sau b kì đầu c kì giữa d kì cuối 17/ Các loại môi trường cơ bản để nuôi cấy vi sinh vật ? a Môi trường bán tổng hợp và môi trường tổng hợp. b Môi trường phức tạp và môi trường tổng hợp. c Môi trường axit và môi trường kiềm. d Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. 18/ Chất cho electron và nhận electron dều là chất hữu cơ. Dây gọi là quá trình gì ? a Lên men. b Hô hấp kị khí. c Hóa dưỡng vô cơ. d Hô hấp hiếu khí. 19/ Sinh trưởng của quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm có mấy pha cơ bản ? a 4 pha. b 2 pha. c 3 pha. d 5 pha. 20/ Thế nào gọi là vi sinh vật ? a Là vi trùng có kích thước hiển vi. b Là những sinh vật có thể nhìn thấy bằng mắt thường. c Là những cơ thể sống có kích thước rất nhỏ bé không thể nhìn thấy bằng mắt thường. d Là virut kí sinh gây bệnh cho sinh vật khác. 21/ Quá trình chuyển hóa sinh học kị khí naod các phân tử hữu cơ vừa là chất cho và nhận electron ? a Hô hấp kị khí. b Lên men rượu. c Hô hấp. d Hô hấp hiếu khí. 22/ Tại sao trâu bò đồng hóa được rơm rạ, cỏ khô giàu chất xơ ? a Vì trong rơm rạ có nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ. b Vì trâu, bò là động vật nhai lại. c Vì trâu bò là động vật có dạ dày 4 ngăn. d Vì dạ cỏ của trâu, bò có chứa VSV phân gải xenlulôzơ ở rơm rạ. 23/ Sản phẩm cuối cùng của quá trình hô hấp kị khí là gì ? a CO2 và ATP. b CO2 và H2O. c H2O và ATP d ATP. 24/ Ở người bộ NST 2n = 46, một tế bào sinh tinh diến ra quá trình giảm phân. Ở kì sau I tế bào có bao nhiêu NST kép ? a 46 NST đơn b 46 NST kép. c 23 NST đơn. d 23 NST kép. 25/ Bản chất của quá trình nguyên phân là gì ? a Sự phân chia đồng đều nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con. b Hai tế bào con đều mang bộ NST giống như tế bào mẹ. c Sự phân bào có hình thành thoi vô sắc. d Hai tế bào con có bộ NST giống nhau và khác tế bào mẹ. 26/ Dựa vào yếu tố nào để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật ? a Kí sinh hoặc nữa kí sinh. b Nguồn năng lượng và nguồn cacbon. c Nguồn cacbon và các chất dinh dưỡng. d Các hợp chất vô cơ và hữu cơ. 27/ Đa số VSV sống trong cơ thể người và gia súc thuộc nhóm ? a Ưa siêu nhiệt b Ưa nhiệt. c Ưa ấm. d Ưa lạnh. 28/ Nước quả vải chín sau 3 - 4 ngày thì có mùi rượu là do: a xảy ra quá trình hô hấp hiếu khí. b nấm mốc phân giải đương đơn. c nấm men từ không khí hoặc trên vỏ quả lên men. d xảy ra quá trình phân giải hiếu khí của vi sinh vật. 29/ Qua giqảm phân số lượng NST ở tế bào con sẽ như thế nào ? a Giống hệt tế bào mẹ(2n). b Giảm đi một nữa(n). c Gấp đôi tế bào mẹ(4n). d Gấp ba tế bào mẹ(6n). 30/ Sợi vô sắc đính vào NST ở vị trí nào ? a Hai cánh của NST. b Eo thứ cấp. c Tâm động. d Chất nền prôtein. Tiết 28: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Ngày soạn:21.02.2008 Ngày dạy:28.02.2008 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ và nhân thực. 2. Kĩ năng: HS phân tích, so sánh về chiều hướng tiến hoá về hình thức sinh sản ở VSV. 3. Giáo dục: cho học sinh về ý nghĩa của các hình thức sinh sản ở vi sinh vật và ứng dụng vào thực tiễn. II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan IV. Trọng tâm bài giảng: Phân biệt các hình thức sinh sản ở VSV nhân sơ và nhân thực. V. Tổ chức các họat động dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Trình bày đặc điểm các pha của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục ? (?) So sánh giữa môi trường nuôi cấy không liên tục và liên tục ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 (?) Quá trình phân đôi ở vi sinh vật nhân sơ diễn ra như thế nào ? HS: đọc thông tin sgk (?) Phân đôi ở vi khuẩn khác nguyên phân ở điểm nào ? HS: (?) Những sinh vật nào có hình thức sinh sản bằng cách nảy chồi tạo thành bào tử ? HS: xạ khuẩn, vi khuẩn quang tía (?) Nội bào tử là gì ? Nội bào tử có phải là hình thức sinh sản không ?. HS: GV: Nội bào tử lọt được vào cơ thể phát triển trở lại trong ruột, máu gây bệnh nguy hiểm. Hoạt động 2 (?) Phân biệt bào tử vô tính và bào tử hữu tính ? HS : Thảo luận nhóm và trả lời GV: nhận xét, bổ sung (?) Sinh sản ở VSV nhân thực và nhân sơ khác nhau điểm nào ? HS (?) Phân biệt hình thức nẩy chồi và phân đôi ? HS Bài 26. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ: 1. Phân đôi: - Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt mêzôxôm. - Vòng AND dính vào hạt mêzoxôm làm điểm tựa và nhân đôi thành 2ADN. - Thành tế bào và màng sinh chất được tổng hợp dài ra và dần thắt lại đưa 2 phân tưe AND về 2 tế bào riêng biệt. 2. Nảy chồi và tạo thành bào tử: - Sinh sản bằng bào tử đốt (xạ khuẩn) phân cắt đỉnh của sợi sinh trưởng thành một chuỗi bào tử. - Sinh sản nhờ nảy chồi (vi khuẩn quang dưỡng màu đỏ) TB mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần và tách ra tạo thành vi khuẩn mới. - Nội bào tử vi khuẩn: là cấu trúc tạm nghỉ không phải là hình thức sinh sản. Được hình thành trong tế bào sinh dưỡng của vi khuẩn II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực: 1. Sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính: Sinh sản bằng bào tử vô tính Sinh sản bằng bào tử hữu tính VD: Nấm Mucol, nấm phổi Tạo thành chuỗi bào tử trên đỉnh của các sợi nấm khí sinh (Bào tử trần). VD: Nấm Mucol Hình thành hợp tử do 2 tế bào kết hợp với nhau qua giảm phân-> Bào tử kín. 2. Sinh sản bằng nẩy chồi và phân đôi: - Sinh sản bằng nẩy chồi: Nấm men rượu, nấm phổi Từ TB mẹ mọc ra các chồi nhỏ -> tách khỏi TB mẹ -> cơ thể độc lập. - Sinh sản bằng phân đôi: Nấm men rượu rum, tảo lục TB mẹ phân đôi -> 2TB con - Sinh sản hữu tính bằng bào tử chuyển động hay hợp tử. 4. Củng cố: Đa số các vi kghuẩn có hình thức sinh sản: phân đôi * nẩy chồi và tạo thành bào tử. Sinh sản bằng bào tử hữu tính Câu 2: Hình thức nào sao đây không phải là hình thức sinh sản ? Phân đôi. nẩy chồi và tạo thành bào tử. Hình thành nội bào tử . * Hình thành bào tử hữu tính. Câu 3: Bào tử tiếp hợp là loại bào tử hữu tính có ở? A. nấm men. C. nấm men Saccharomyces. B. Nấm sợi. * D. nấm rơm 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. VI. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 102014.doc