I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết: Nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích thị giác đối với cơ thể; xác định được các thành phần của cơ quan phân tịch thị giác.
- Hiểu: Phân biệt được cơ quan phân tích với cơ quan thụ cảm. giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. Rèn kỹ năng vẽ hình.
3. Thái độ:
- Có ý thức vệ sinh, bảo vệ mắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 49-1,2 Sơ đồ Cấu tạo cầu mắt, và 49-3 Cấu tạo màng lưới.
- Tranh phóng to hình 49-4 Sơ đồ thí nghiệm về sự điều tiết độ cong của thể thủy tinh.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt cung phản xạ sinh dưỡng và vận động ?
- Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng như thế nào ?
2. Bài mới:
* Mở bài
- Cơ quan phân tích giúp chúng ta nhận biết những thay đổi của môi trường. Cấu tạo cơ quan phân tích như thế nào ? Có những loại cơ quan phân tích nào ?
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Khối 8 - Tiết 51, Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8C. Tiết TKB: Ngày giảng: .tháng năm 2014. Sĩ số: 20. Vắng: .......
TIẾT 51. BÀI 49:
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết: Nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích thị giác đối với cơ thể; xác định được các thành phần của cơ quan phân tịch thị giác.
- Hiểu: Phân biệt được cơ quan phân tích với cơ quan thụ cảm. giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. Rèn kỹ năng vẽ hình.
3. Thái độ:
- Có ý thức vệ sinh, bảo vệ mắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 49-1,2 Sơ đồ Cấu tạo cầu mắt, và 49-3 Cấu tạo màng lưới.
- Tranh phóng to hình 49-4 Sơ đồ thí nghiệm về sự điều tiết độ cong của thể thủy tinh.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt cung phản xạ sinh dưỡng và vận động ?
- Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng như thế nào ?
2. Bài mới:
* Mở bài
- Cơ quan phân tích giúp chúng ta nhận biết những thay đổi của môi trường. Cấu tạo cơ quan phân tích như thế nào ? Có những loại cơ quan phân tích nào ?
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu các thành phần của CQPT thị giác; Tìm hiểu cấu tạo cầu mắt
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I,
- CQPT gồm những thành phần nào ?
- Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào ?
- Treo tranh phóng to hình 49-1, 2, 3
- Yêu cầu học sinh quan sát, đọc thông tin; thảo luận nhóm hoàn thành bài tập mục Ñ trong 3’
- Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung
- Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung trên hình, mô hình.
- Cá nhân đọc thông tin, đại diện nêu kết quả.
- Đại diện phát biểu, bồ sung dựa vào mục II nêu kết quả.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm.
- Đại diện phát biểu, đọc phần điền từ.
- Nghe giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh nội dung trên tranh.
I. Cơ quan phân tích
CQPT gồm 3 thành phần:
- Cơ quan thụ cảm (có tế bào thụ cảm.
- Dây thần kinh cảm giác.
- Bộ phận phân tích ở trung ương (vỏ đại não).
II. Cơ quan phân tích thị giác: gồm:
- Tế bào thụ cảm ở màng lưới của cầu mắt.
- Đây thần kinh thị giác,
- Vùng thị giác ở thùy chẩm.
1. Cấu tạo cầu mắt
* Màng bọc: gồm:
- Màng cứng, phía trước là màng giác.
- Màng mạch, phía trước là lồng đen.
- Màng lưới: gồm tế bào que và tế bào nón.
- GV kết luận
- HS ghi vở
* Môi trường trong suốt:
Thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu vì sao ảnh của vật rơi vào điểm vàng lại nhìn rõ nhất
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð, thluận nhóm mục Ñ trong 3’
+ Vì sao ảnh của vật hiện lên điểm vàng lại nhìn rỏ nhất ?
- Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung
- Thông báo: sự tạo ảnh trên màng lưới nhờ sự điều tiết của thể thủy tinh.
- GV kết luận
- Đọc thông tin theo hướng dẫn, kết hợp quan sát hình 49-2.
- Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung.
- Nghe giáo viên thuyết trình hoàn chỉnh ndung trên tranh vẽ.
- HS ghi vở
2. Cấu tạo của màng lưới
* Màng lưới có các tế bào thụ cảm gồm:
- Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.
- Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu (nhìn rõ ban đêm).
- Điểm vàng: Nơi tập trung nhiều tế bào nón.
- Điểm mù: Nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh (Không có tế bào thụ cảm thị giác).
HOẠT ĐỘNG 3
Tìm hiểu ý nghĩa sự điều tiết độ dày của thể thủy tinh
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð mục 3, thluận nhóm mục Ñ trong 5’
+ Vì sao ảnh của vật hiện lên điểm vàng lại nhìn rỏ nhất ?
- Treo tranh phóng to, hướng dẫn học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung
- Bổ sung hoàn chỉnh trên tranh.
- GV kết luận
- Đọc thông tin theo hướng dẫn, kết hợp quan sát hình 49-4.
- Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- Nghe giáo viên thuyết trình hoàn chỉnh ndung trên tranh vẽ.
- HS ghi vở
3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
- Thể thủy tinh có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật.
- Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt đến màng lưới tạo 1 ảnh lộn ngược, thu nhỏ làm kích thích tế bào thụ cảm thị giác, xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng thị giác ở thùy chẩm cho ta biết hình dạng, độ lớn, màu sắc của vật.
3. Củng cố:
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
4. Dặn dò:
- Xem trước nội dung bài 49
- Đọc mục “Em có biết”
File đính kèm:
- GIAO AN SINH 8 T51.doc