Giáo án Sinh học Khối 7 - Chương trình cả năm

A. Mục tiêu cần đạt:

 - Kiến thức: HS nêu được những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật. Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng học nhóm.

 - GD tư tưởng: GD ý thức yêu thích môn học.

* Nội dung giảm tải: Không có nội dung giảm tải.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Mô hình TB thực vật và động vật

 - HS : Chuẩn bị bài cũ và bài mới tốt

C. Tiến trình lên lớp:

C-1: Ổn định tổ chức: Vắng: Lớp 7 .

C-2: Kiểm tra bài cũ: ĐV đa dạng và phong phú như thế nào.?

C-3: Bài mới:

 

doc145 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Khối 7 - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể gây tắc ruột... Tác hại của giun móc câu: Kí sinh ở tá tràng người làm người bệnh xanh xao, vàng vọt... Câu 15: (3,5 điểm) Đặc diểm chung của thú: - Thú là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất. (0,5đ ) - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. (0,5đ) - Bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não lớn. (0,5đ) - Có bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng hàm, răng nanh. (0,5đ) - Có bộ lông mao bao phủ cơ thể. (0,5đ) - Tim 4 ngăn chia 2 nửa riêng biệt. (0,5đ) - Thú là động vật hằng nhiệt. (0,25đ) - Có bộ lông mao bao phủ cơ thể. (0,25đ) Câu 16: (3,0 điểm)Vai trò của lớp chim: Ăn các loài sâu bọ gặm nhấm làm hại nông nghiệp và con người, phát tán quả và hạt. (0,5đ) *Lợi:- Cung cấp thực phẩm, làm cảnh, trang trí, lấy lông làm chăn, đệm... (0,25đ) - Chim được huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch, săn bắt... (0,25đ) *Hại:- Là động vật trung gian truyền bệnh. (0,25đ) - Một số chim ăn quả, ăn hạt, ăn cá.... (0,25đ) *Biện phỏp: - Không tiếp xúc với gia cầm, đặc biệt là gia cầm có biểu hiện bệnh. - Không thịt ăn gia cầm bị chết. - Báo ngay cho chính quyền địa phương khi có gia cầm bị ốm, chết. (0,5đ) - Báo ngay cho chính quyền địa phương khi phát hiện có người buôn bán gia cầm ốm, chết C-4.Củng cố: Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hóa của giới động vật Nêu tầm quan trọng thực tiễn cảu động vật C-5. Rút kinh nghiợ̀m: Tiết 66 ôn tập học kì II Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên 2- Học sinh 3- Phương pháp C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 3: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung D) Củng cố: E) Dặn dò: Tiết 67 Kiểm tra học kì II Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên 2- Học sinh 3- Phương pháp C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 3: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung D) Củng cố: E) Dặn dò: Tiết 68-69-70 Tham quan thiên nhiên Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và giới động vật. HS được nghiên cứu động vật trong thiên nhiên Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống cảu động vật. Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên GD lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật đặc biệt là động vật có ích. B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên Vợt thủy tinh, chổi lông kim nhọn, khay đựng mẫu 2- Học sinh Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sẵn bảng như SGK tr.205, vợt bướm 3- Phương pháp Tham quan thiên nhiên C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 3: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung D) Củng cố: GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS Căn cứ vào báo cáo của các nhóm đánh giá kết quả học tập E) Dặn dò: Ôn tập chương trình chuẩn bị thi học kì Tiết 20: Một số thân mềm khác Ngày soạn: /10/2013 Ngày dạy: /10/2013 A. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Trình bày được đặc điểm của một số đại diện thân mềm. Thấy được sự đa dạng của thân mềm. Giải thích được ý nghĩa của một số thân mềm. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh mẫu vật, kĩ năng hoạt động nhóm. - GD tư tưởng: GD ý thức bảo vệ động vật thân mềm. * Nội dung giảm tải: Không có nội dung giảm tải. B. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh một số đại diện thân mềm Mẫu vật ốc sên, mai mực, mực, ốc nhồi. - HS : Mẫu vật ốc sên, mai mực, mực, ốc nhồi C. Tiến trình lên lớp: C-1: ổn định tổ chức: Vắng: Lớp 7A........., 7B......................... C-2: Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày cấu tạo và cách di chuyển của Trai sông? C-3: Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện. Hoạt động của GV-HS: Nội dung ghi bảng: - GV yêu cầu HS quan sát kĩ h19.1-5 SGK đọc chú thích→ nêu các đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện. - HS quan sát kĩ 5 hình trong SGK tr.65 đọc chú thích thảo luận rút ra các đặc điểm - GV yêu cầu HS tìm các đặc điểm tương tự mà em đã gặp? - Qua các đại diện GV yêu cầu HS rút ra nhận xét vê: + Đa dạng loài? + Môi trường sống ? + Lối sống? - Các nhóm kể tên các đại diện có ở đia phương, các nhóm khác bổ sung. + HS yếu: ở Quảng Tiến có ĐV thân mềm nào? - HS dựa vào thực tế để trả lời. - HS tự rút ra kết luận. 1. Một số đại diện thân mềm. + ốc sên + Mực. + Bạch tuộc. + Sò. - Thân mềm có một số loài lớn. - Sống ở cạn, nước ngọt, nươc mặn. - Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp hoặc di chuyển tốc độ cao. Hoạt động 2: Một số tập tính ở thân mềm . - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK→ Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống? - HS đọc thông tin trong SGK tr 66→ Nhờ hệ thần kinh phát triển làm cơ sở tập tính phát triển. -GV yêu cầu HS quan H19.6 SGK đọc chú thích, thảo luận: + ốc sên tự vệ bằng cách nào ? + ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên? * các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến + Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ + Đào lỗ đẻ trứng→ Bảo vệ trứng. - GV điều khiển các nhóm thảo luận và chốt lại kiến thức đúng. - GV yêu cầu HS quan sát H19.7đoc chú thích thảo luận: + Mực săn mồi như thế nào ? + Hỏa mù của mực có tác dụng gì? + Vì sao người ta thường dùng ánh sáng để câu mực? * Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. 2. Một số tập tình của thân mềm. a) Tập tính đẻ trứng ở ốc sên: - Đào lỗ đẻ trứng Bảo vệ trứng. b) Tập tính ở mực: - Săn mồi: đuổi bắt và rình mồi. - Tự vệ: phun hoả mù. Kết luận: Hệ thần kinh của thân mềm phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi với đời sống. C-4. Củng cố: - Kể đại diện khác của thân mềm và chúng có những đặc điểm gì khác với trai sông? - ốc sên bò thường để lại dấu vết trên lá cây, em hãy giải thích ? C-5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài trả lời câu hỏi SGK . - Đọc mục " Em có biết" - Sưu tầm tranh ảnh về thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực. C-6. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................. Chương V: ngành chân khớp: Lớp giáp xác Tiết 23: Tôm sông Ngày soạn: /10/2013 Ngày dạy: /10/2013 A. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: HS biết được vì sao tôm sông xếp vào lớp giáp xác thuộc ngành chân khớp. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài tôm thích nghi với đời sống ở nước. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu, kĩ năng làm việc theo nhóm. - GD tư tưởng: GD ý thức yêu thích bộ môn. * Nội dung giảm tải: Không có nội dung giảm tải. B. Chuẩn bị: - GV: Tranh cấu tạo ngoài của tôm. Mẫu vật tôm sông. Bảng phụ.ghi nội dung bảng 1. - HS: Mỗi nhó mang tôm sông, tôm chín. C. Tiến trình lên lớp: C-1: ổn định tổ chức: Vắng: Lớp 7A........, 7B............................ C-2: Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm? C-3: Bài mới Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển. Hoạt động của GV-HS: Nội dung ghi bảng: *Vỏ cơ thể . - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tôm→ thảo luận nhóm các câu hỏi : + Cơ thể tôm gồm mấy phần ? + Nhận xét màu sắc vỏ tôm ? + Bóc một vài khoanh vỏ→ nhận xét độ cứng. * Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn đọc thông tin SGK tr.74,75, thảo luận thống nhất ý kiến . - Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung rút ra đặc điểm cấu tạo vỏ cơ thể. - GV chốt lại kiến thức . - GV cho HS quan sát tôm sống ở các địa điểm khác nhau→ giải thích ý nghĩa hiện tượng tôm có màu sắc khác nhau? * Các phần phụ và chức năng . - GV yêu cầu HS quan sát tôm theo các bước : + Quan sát mẫu đối chiếu H22.1 SGK xác định tên vị trí các phần phụ trên con tôm? - Các nhóm thảo luận →Điền bảng 1 - Đại diện nhóm hoàn thành trên bảng phụ. - Lớp nhận xét bổ sung. - GV gọi HS nhắc lại tên, chức năng các phần phụ. * Di chuyển : + HS yếu: - Tôm có những hình thức di chuyển nào ? + Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm? * HS trả lời: Tôm di chuyển : - Bò - Bơi: Tiến, lùi 1.Cấu tạo ngoài và di chuyển . a/ Cấu tạo ngoài. * Cơ thể tôm gồm: - Đầu ngực: + Mắt, râu: Định hướng phát hiện mồi . + Chân hàm: Giữ và xở lí mồi + Chân ngực: Bò và bắt mồi - Bụng: + Chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng( con cái). + Tấm lái: Lái giúp tôm nhảy. b/Di chuyển: - Bò - Bơi: tiến lùi - Nhảy. Hoạt động 2: Tìm hiểu về dinh dưỡng: - GV cho HS thảo luận các câu hỏi: + HS yếu: Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? thức ăn của tôm là gì ? + Vì sao người ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm ? - Các nhóm thảo luận tự rút ra nhận xét. - GV cho HS đọc thông tin SGK chốt lại kiến thức. 2) Dinh dưỡng. - Tiêu hóa: + Tôm ăn tạp hoạt động về đêm . + Thức ăn được tiêu hóa ỏ dạ dày, hấp thụ ở ruột. - Hô hấp thở bằng mang - Bài tiết: Qua tuyến bài tiết. Hoạt động 3: Sinh sản - GV cho HS quan sát tôm→ phân biệt đâu là tôm đực tôm cái - HS quan sát tôm để tìm ra tôm đực và tôm cái. + Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì ? + Vì sao ấu trùng tôm phảI lột xác nhiều lần để lớn lên? - HS thảo luận thống nhất trả lời câu hỏi. 3) Sinh sản - Tôm phân tính: + Con đực càng to + Con cái ôm trứng bảo vệ. - Lớn lên qua lột xác nhiều lần. C-4. cũng cố: GV cho HS làm tập - tôm thuộc lớp giáp xác vì: Vỏ cơ thể bằng ki tin ngấm canxi nên cứng như áo giáp. Tôm sống ở nước. Cả a và b.

File đính kèm:

  • docGiao an sinh7 hoan chinh.doc