Giáo án sáng lớp 1 tuần 18

Môn : Học vần

 BÀI : it – iêt

I.Yêu cầu :

 Kiến thức :

-Đọc được : it , iêt , trái mít , chữ viết ; từ và đoạn thơ ứng dụng .

-Viết được : it , iêt , trái mít , chữ viết .

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Em tô , vẽ , viết .

 Kĩ năng :

-Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu

Thái độ :

-Giáo dục các chăm chỉ , chịu khó trong học tập .

II.Chuẩn bị

-Tranh minh hoạ từ khóa., câu ứng dụng ,phần luyện nói.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án sáng lớp 1 tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đếm theo: 1 gang, 2 gang, 3 gang, … và nói “Chiều dài bảng lớp bằng 15 gang tay của cô giáo”. Cho học sinh thực hành đo bằng gang tay của mình và nêu kết quả đo được. Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu. Học sinh tập đo độ dài bục giảng và nêu kết quả đo được. Học sinh thực hành đo và nêu kết quả. Thực hành đo và nêu kết quả. Thực hành đo và nêu kết quả. Vì đây là những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Cùng 1 đoạn đường có thể đo bằng bước chân với kết quả đo không giống nhau, đo độ dài bước chân của từng người có thể khác nhau. Học sinh nêu tên bài học. Nêu lại cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay, thước học sinh… Thực hành ở nhà TNXH: BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. Yêu cầu: Kiến thức : -Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở Kĩ năng : -Giúp học sinh biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên . Thái độ : -Biết yêu quý các công việc của người dân địa phương mình . Ghi chú : Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị . II. Chuẩn bị : -Các hình bài 18 phóng to. -Tranh vẽ về cảnh nông thôn. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ? Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp? GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: Cho học sinh quan sát bức tranh cách đồng lúa phóng to. Hỏi: Bức tranh cho biết cuộc sống ở đâu? Giáo viên khái quát và giới thiệu thành tựa bài và ghi bảng. Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường. MĐ: Học sinh tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xunh quanh mình. Các bước tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: GV cho học sinh quan sát và nhận xét về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ…), nhà ở các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống bằng nghề gì? Bước 2: Thực hiện hoạt động: Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói trong khi quan sát. Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động. Gọi học sinh kể về những gì mình quan sát được. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: MĐ: Học sinh nhận ra đây là bức tranh vẽ về hoạt động ở nông thôn. Kể được một số hoạt động ở nông thôn. Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hoạt động: Con nhìn thấy những gì trong tranh? Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm: MĐ: Học sinh biết yêu quý, gắn bó quê hương mình. Các bước tiến hành: Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận theo nội dung sau: Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe. Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh. 3.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác nhận xét bạn trả lời. Học sinh quan sát và nêu: Ở nông thôn. Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 4 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV Học sinh xung phong kể về những gì mình quan sát được. Học sinh khác nhận xét bạn kể. Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của GV Nhóm khác nhận xét. HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi sống của mình và gia đình…. . Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh nêu tên bài. Học sinh nhắc nội dung bài học. Ngày soạn : 4/1/2010 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010 Tiếng việt : Ôn tập , Kiểm tra học kì I I.Yêu cầu : Kiến thức : -Đọc được các vần , từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76 -Viết được các vần ,các từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 76 -Nói được từ 2 - 4 câu theo các chủ đề đã học . Kĩ năng : -Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo . Thái độ : Giáo dục các em tính chăm chỉ , chịu khó trong học tập II. Chuẩn bị : Bảng phụ II.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài mới : Ghi bảng các âm ,vần , từ , câu rồi hướng dẫn HS luyện đọc. a, b , c, d , đ, g , h , i , k , l , l , m , n , o , ô... Ia, ua , ưa , oi, ơi , ai , ơi , ui , ưi , uơi , ươi, ay, au , ao , eo , iu , , iu, yêu , ươu, on ,an, ăn, ơn , ơn , in, un , in , ươn , ươn, ot, at, ăt... Ngày hội , leo trèo , ngói mới , ngựa tía , xưa kia , tươi cười , lau sậy , già yếu , bầu rượu , chú cừu , bàn ghế , yên ngựa , vườn nhãn .. Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ tìm giun...... *Gấu mẹ dạy con chơi đàn , còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. Nhận xét sửa sai 2.Làm bài tập: Bài 1: Nối Mặt trời mọc ngớt mưa Bé đọc bài ở đằng đông Trời đã cho bà nghe Nhận xét, sửa sai Bài 2:Điền vần oc hay ac bản nh.... n... nhà Điền ng hay ngh củ ...... ệ ......i ngờ nghe ....óng cá .....ừ Nhận xt, sửa sai 3,Luyện viết: Lần lượt đọc các vần , từ , câu -ưu, , ươu, ăm , âm -nuôi tằm , hái nấm , nải chuối , con đường, bầu rượu , buổi tối. -Buổi trưa , Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối . Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. Chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai. 3.Củng cố -dặn dò : Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì Đọc cá nhân , nhóm , lớp Nêu yêu cầu Mặt trời mọc ngớt mưa Bé đọc bài ở đằng đông Trời đã cho bà nghe HS nối vào vở , 1 em lên bảng nối. Nêu yêu cầu 2 em lên bảng làm , lớp làm vở bản nhạc nóc nhà Điền ng hay ngh củ nghệ nghi ngờ nghe ngóng cá ngừ Nghe viết vào vở ô li Tiếng Việt: KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề phòng Giáo dục ra Môn : Toán BÀI : MỘT CHỤC – TIA SỐ. I.Yêu cầu : Kiến thức : -Nhận biết ban đầu về 1 chục ; biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục = 10 đơn vị ; biết đọc và viết số trên tia số . Kĩ năng : -Rèn kĩ năng thực hành thành thạo Thái độ : -Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác . Ghi chú : Bài tập cần làm : Bài 1 , bài2 , bài 3 II.Chuẩn bị : -Tranh vẽ, bó chục que tính, phiếu học tập . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Đo độ dài mép bảng bằng gang tay ? .Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: GT bài, ghi tựa. Giới thiệu “một chục”. Đính mô hình cây như tranh SGK lên bảng, cho học sinh đếm số quả trên cây và nói số lượng quả. 10 quả còn gọi là 1 chục quả. Cho học sinh đếm số que tính trong bó que tính và nêu số lượng. 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? ghi bảng 10 đơn vị = 1 chục. 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? Gọi học sinh nhắc lại những kết luận đúng. Giới thiệu tia số: Vẽ tia số rồi giới thiệu: Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0), các điểm vạch cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm (mỗi vạch) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần 0 1 2 3 4 5 6 7 … 10 Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số: Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải, số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái. Yêu cầu các em đọc các số trên tia số C.Thực hành: Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn. Cho học sinh làm vào phiếu 1 chục chấm tròn còn gọi là bao nhiêu chấm tròn? Bài 2: Học sinh đếm và khoanh tròn theo mẫu. Khoanh vào 1 chục con vật Yêu cầu các em quan sát tranh rồi nêu cách làm Làm vào phiếu Chấm bài , chữa bài Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số Yêu cầu các em tự làm bài Cho học sinh làm ở bảng từ, học sinh khác làm vào vở Gọi học sinh nêu để khắc sâu về tia số 3.Củng cố : Hỏi tên bài. GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học. 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? So sánh các số trên tia số ? Các số trên tia số được viết theo thứ tự như thế nào ? Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò : Xem lại các bài tập đã làm Tiết sau : Mười một, mười hai . Học sinh thực hành đo độ dài mép bảng Vài HS nhắc lại. Học sinh đếm và nêu: Có 10 quả. Học sinh nhắc lại Có 10 que tính. Một chục que tính. Một chục. Học sinh đọc nhiều em. 10 đơn vị. 10 đơn vị = 1 chục. 1 chục = 10 đơn vị. Học sinh lắng nghe để nắm chắc bài học. Quan sát Học sinh đọc các số trên tia số: 0, 1, 2………10 Cả lớp làm vào phiếu 10 chấm tròn Khoanh vào một chục con vật là 10 con vật Cả lớp làm vào phiếu 2em lên bảng làm , cả lớp làm vở Học sinh nối tiếp nhau đọc các số trên tia số Học sinh nêu 10 đơn vị = 1 chục. 1 chục = 10 đơn vị. Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải, số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái Các số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn Thực hành ở nhà Sinh hoạt sao I .Mục tiêu : -Học sinh biết được tình hình học tập và các hoạt động trong tuần qua -Kiểm tra chuyên hiệu : Noi gương người tốt việc tốt -Hát thuộc bài hát :Sao của em -Triển khai phương hướng tuần tới II. Tiến hành sinh hoạt : Bước :1Tập hợp điểm danh Bước 2 : Kiểm tra vệ sinh cá nhân Bước 3 :Kể lại việc làm tốt Bước 4 : Đọc lời hứa sao nhi Bước 5 : Kiểm tra chuyên hiệu :Noi gương người tốt việc tốt Biết một số gương người tốt việc tốt trong truyện cổ tích ,truyện dân gian , truyện anh hùng liệt sĩ . Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè nhất là các bạn đau yếu , tàn tật ,hoàn cảnh khó khăn , học kém. Noi gương các bạn học giỏi,ngoan ngoãn . Hàng ngày làm việc tốt , tránh làm việc xấu Bước 6 : Hãy kể những công việc mà em đã giúp đỡ gia đình khi học bài xong ? Bố mẹ em tên gì ? địa chỉ của gia đình ? Em sinh vào ngày tháng năm nào ? Nêu tên trường ? lớp đang học ? Nêu tên cô giáo chủ nhiệm .... Bước 7 :Phát động kế hoạch tuần tới Thi đua học tốt dành nhiều điểm mười Làm tốt phong trào giữ vở sạch , viết chữ đẹp -Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng -Làm nhiều việc tốt để giúp đỡ gia đình bạn bè -Đi học chuyên cần , đúng giờ -Đồ dùng học tập đầy đủ -Trang phục sạch sẽ gọn gàng , đúng quy định * Tập cho các em bài hát : Lớp chúng mình rất, rất vui III.Dặn dò : Học tốt chuyên hiệu : Noi gương người tốt ,việc tốt Thực hiện tốt phương hướng đề ra.

File đính kèm:

  • docGiao an sang lop 1 Tuan 18.doc
Giáo án liên quan