Giáo án các môn Tuần 8- 10 Lớp 1

- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.

- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.

- Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân: An đủ no, uống đủ nước.

- GDBVMT: GD HS biết yêu quý chăm sóc cơ thể của mình ,biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Tuần 8- 10 Lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày. _Mục tiêu: +Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe. GV nêu câu hỏi _Các em hãy nhớ và kể lại trong một ngày (từ sáng đến khi đi ngủ), mình đã làm những gì? Dành vài phút để từng HS nhớ lại. Gọi một số HS lên trả lời câu hỏi. Kết luận: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân hằng ngày để HS khắc sâu và có ý thức thực hiện. GV chốt lại một số hoạt động nên làm hằng ngày để có lợi cho sức khoẻ. 3.Nhận xét- dặn dò: Em làm gì để giữ gìn sức khoẻ? _Nhận xét tiết học_Dặn dò: Chuẩn bị bài 11: Gia đình _HS trả lời _Mỗi HS chỉ cần kể một đến hai hoạt động, gọi HS khác bổ sung. _Cả lớp xem và nhận xét Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 THỦ CÔNG- Tiết 10 XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (T1) I.MỤC TIÊU: - Biết cách xé, dán hình con gà con. - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. - GDHS cẩn thận, khéo léo II.CHUẨN BỊ:GV: Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật HS : _ Giấy thủ công màu vàng -Vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ (5’) Nhận xét bài xé hình cây đơn giản –KT dụng cụ học tập Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: _ Cho HS xem bài mẫu, hỏi: + Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà? + Em nào biết gà con có gì khác so với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông? 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: a) Xé hình thân gà: _ GV dùng 1 tờ giấy màu lật mặt sau, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật _ Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu. _ Xé 4 góc của hình chữ nhật. _ Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa để cho giống hình thân gà._ Lật mặt màu để HS quan sát. b) Xé hình đầu gà: _ GV lấy tờ giấy cùng màu với thân gà, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông _ Vẽ và xé 4 góc hình vuông. _ Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà (lật mặt màu để HS quan sát) c) Xé hình đuôi gà: (dùng giấy cùng màu với đầu gà) _ Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông _ Vẽ hình tam giác._ Xé thành hình tam giác d) Xé hình mỏ, chân và mắt gà: _ Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ, mắt, chân gà Vì mắt gà rất nhỏ nên có thể dùng bút màu để tô mắt gà. e) Dán hình: _Sau khi xé đủ các bộ phận của hình con gà con, GV làm thao tác bôi hồ và dán theo thứ tự: thân, đầu, mỏ. Mắt, chân gà lên giấy nền. _ Trước khi dán cần sắp xếp thân, đầu, đuôi, chân gà cho cân đối. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, hồ, vở + Quan sát mẫu + HS tự so sánh _ Quan sát _ Quan sát _ Cho HS tập xé trên giấy trắng _Quan sát _Lấy giấy pháp tập vẽ, xé hình thân và đầu gà. _ Quan sát _ Cho HS lấy giấy nháp, tập vẽ, xé hình đuôi, chân, mỏ, mắt gà. _ Quan sát hình con gà hoàn chỉnh Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012 THỂ DỤC Bài 10: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. I. MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước , đứng đưa hai tay dang ngang ( có thể tay đưa ngang vai ) và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V . -Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiểng gót, hai tay chống hông (thực hiện bắt chước theo GV) - GDHS ý thức rèn luyện thânthể II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường. _ GV chuẩn bị 1 còi III. NỘI DUNG: NỘI DUNG Đ.LƯỢNG TC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. +Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc + Đi theo vòng tròn và hít thở sâu + Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 2/ Phần cơ bản: a) Ôn phối hợp: Đứng đưa tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang: _ Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước. _ Nhịp 2: Về TTĐCB. _ Nhịp 3: Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp). _ Nhịp 4: Về TTĐCB. b) Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước đứng, đưa hai tay lên cao chếch chữ V: _ Nhịp 1:Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước. _ Nhịp 2: Về TTĐCB. _ Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. _ Nhịp 4: Về TTĐCB. c) Ôn phối hợp: đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay dang ngang chếch hình chữ V: _ Nhịp 1:Từ TTĐCB đưa hai tay dang ngang. _ Nhịp 2: Về TTĐCB. _ Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. _ Nhịp 4: Về TTĐCB. d) Đứng kiểng gót hai tay chống hông: + Động tác: Từ TTĐCB kiểng hai gót chân lên cao, đồng thời hai tay chống hông (ngón tay cái hướng ra sau lưng), thân người thẳng, mặt hướng về trước, khuỷu tay hướng sang hai bên. _ GV hô:” Động tác đứng kiểng gót hai tay chống hông… bắt đầu” e) Trò chơi: “Qua đường lội” 3/ Phần kết thúc:_ Thả lỏng._ Trò chơi hồi tĩnh _ Củng cố._ Nhận xét. 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 30-50m 1 phút 1-2 phút 1-2 lần 2 lần 2 lần 4-5 lần 3-5 phút 2-3 phút 1-2 phút - 4 hàng dọc, quay hàng ngang. - Đội hình vòng tròn H10 Đội hình hàng dọc - HS đi thường theo nhịp 2-4. - GV cùng HS hệ thống bài. Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 10) Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:Biết: - Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn. - Yêu quý anh chị em trong gia đình. - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. GDKNS: -Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: HS : _Vở bài tập Đạo đưc1 – GV : Tranh minh hoạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : (5’) – Anh chị em trong gia đình phải cư xử với nhau ntn? (thương yêu, giúp đỡ) - Làm anh(chị) phải đối xử với em ntn?( nhường nhịn) B.Bài mới : ( 27’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Làm bài tập 3 _ GV giải thích cách làm bài tập 3: +Em hãy nối các bức tranh với chữ Nên hoặc Không nên cho phù hợp. _GV mời một số em làm bài tập trước lớp. GV kết luận: _Tranh 1: Nối với chữ Không nên vì anh không cho em chơi chung. _Tranh 2: Nối với chữ Nên vì hai chị em đã biết bảo ban nhau cùng làm việc nhà. _Tranh 3: Nối với chữ Nên vì anh đã biết hướng dẫn em học. _Tranh 4: Nối với chữ Không nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em. _Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà. Hoạt động 2: Chơi đóng vai GDKNS: -Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. _ GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của bài tập 2 (mỗi nhóm đóng vai một tình huống) GV kết luận: + Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ. + Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị. Kết luận chung: Em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em; biết lễ phép với anh, chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy, gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng. *Nhận xét- dặn dò: (3’) Tại sao phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị em, lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ? _Nhận xét tiết học_Dặn dò: Chuẩn bị bài 6 _HS làm bài tập 3: +HS làm việc cá nhân. _HS chơi đóng vai. _Các nhóm HS đóng vai._ _Cả lớp nhận xét HS tự liên hệ hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. -HSKG Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 3 : KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ I.MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nhận biết sự nguy hiểm của việc chơi đùa trên đường phố. - Biết vui chơi đúng nơi qui định để đảm bảo an toàn. - Có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố II. CHUẨN BỊ: GV : -Tranh theo chủ đề bài học : HS ((Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : (5’) Khi đi qua đường, người đi bộ đi ở đâu ? (trên vạch trắng dành cho người đi bộ) B . Bài mới: (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung truyện - Cho quan sát tranh GV đặt câu hỏi : - An và Toàn đang chơi trò gì ? - Các bạn đá bóng ở đâu? - Lúc này, dưới lòng đường xe cộ đi lại như thế nào? - Chuyện gì đã xảy ra với hai bạn? - Nếu xe ô tô không thắng kịp thì điều gì sẽ xảy ra? KL: Hai bạn An và Toàn chơi đá bóng gần đường giao thông là rất nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho bản thân mình mà còn ảnh huổng đến người và xe đi lại trên đường 2. HĐ2 : Bày tỏ ý kiến- Treo tranh -Tán thành, vì sao?-Không tán thành, vì sao? KL : Đường phố dành cho xe cộ qua lại. Chúng ta không nên chơi đùa trên đường phố, dễ gây TNGT 3. HĐ3 : Trò chơi hỗ trợ : Nên, không nên. 4.Củng cố, dặn dò : (5’) - Đọc ghi nhớ cuối bài trong sách -Nhóm đôi - Quan sát tranh và đọc, ghi nhớ câu chuyện-Đại diện nhóm kể lại chuyện - Đá bóng, - Trên vỉa hè Tấp nập Có thể bị xe đụng Quan sát Giơ tay Không dơ tay HS đọc phần ghi nhớ cuối bài - HS tham gia chơi, gắn thẻ đúng cột

File đính kèm:

  • docCACMON 8 -10.doc