a) Kiến thức:
- Nghe và viết chính xác đoạn văn của truyện “ Các em nhỏ và cụ già” .
- Biết cách trình bày một doạn văn.
b) Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng r/d/gi. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn. Học thuộc tên 11 chữ.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ôn tập Tiếng Việt Tuần thứ 8 Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn Chính tả
Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nghe và viết chính xác đoạn văn của truyện “ Các em nhỏ và cụ già” .
- Biết cách trình bày một doạn văn.
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng r/d/gi. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn. Học thuộc tên 11 chữ.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhìn - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Không kể đầu bài đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
+ Lời của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Câu a): giặt, rát, dọc
Câu b): buồn, buồng, chuông.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại.
Có 7 câu.
Các chữ đầu câu.
Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài vào nháp.
Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào vào VBT.
Nhận xét tiết học.
Ôn Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hs nghe kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.
Kỹ năng: Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.
Thái độ: Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớpviết 4 câu hỏi gợi ý.
* HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn:
+ Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào?
+ Tình cảm của người hàng xóm đối với gai đình em thế nào
- Gv mời 1 Hs khá kể lại.
- Gv rút kinh nghiệm
- Gv mời từng cặp Hs kể.
- Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài.
- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
Hs lắng nghe.
1 Hs kể lại.
Từng cặp Hs kể.
3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs làm bài vào vở.
Hs đứng lên đọc bài.
Nhận xét tiết học.
Ôn Tập viết
CHỮ HOA: G
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: ôn lại quy trình viết chữ hoa: G
- Kĩ năng :biết viết chữ G ( hoa ) theo cỡ nhỏ và vừa . Biết viết cụm từ theo cỡ nhỏ đều nét , đúng mẫu ,nối nét đúng quy định
-Thái độ : giáo dục HS tính cẩn thận , thẩm mỹ.
II/ CHUẨN BỊ :
-GV : Mẫu chữ
-HS: vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : 35’
HĐ1 : Nhắc lại quy trình viết chữ hoa G
. Cấu tạo , chiều cao , cách viết .
HĐ2 : Yêu cầu HS viết vào vở
. HS nhắc lại cách quy trình , tư thế ngồi.
. GV viết chữ mẫu từng dòng – HS viết vở
GV: theo dõi , uốn nắn.
GV :thu chấm nhận xét.
File đính kèm:
- on tap.doc