I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại phép so sánh qua nhiều phương diện bài tập như:
+ Xác định câu so sánh có trong một đoạn văn.
+ Phân tích được thành phần câu so sánh đó, qua: sự vật được so sánh, sự vật bị so sánh, từ so sánh.
+ Đặt câu có sử dụng phép so sánh.
- Cảm nhận được một đoạn văn, nêu được nội dung chính của một đoạn văn nào đó.
II/ Các phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta ôn tập lại phép so sánh, ba mẫu câu đã học và cảm nhận được những cái đẹp cái hay của một bài văn, chúng ta cùng mở đầu qua bài tập 1.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án ôn luyện Học kì 1 - Trần Đăng Mạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à sàn. Các cụ già chụm đầu bên những chén rựu cần. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi.”
Câu 1: Đoạn văn trên có:
A. Ba hình ảnh so sánh. B. Một hình ảnh so sánh C. Hai hình ảnh so sánh.
Câu 2: Trong câu: “Các bà, các chị sử soạn khung cửi”. Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai? là:
A. Các bà B. Các chị C. Các chị, các bà D. Các bà, các chị
Câu 3: Câu: “Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn”, được viết theo mẫu:
A. Ai – là gì? B. Ai – làm gì? C. Ai – thế nào?
Câu 4: Đoạn văn trên có mấy câu viết theo mẫu: “Ai – thế nào?” và gạch chân các câu đó trên đoạn văn
A. 1 câu B. 2 câu C. 3 câu
Câu 5: Nội dung đoạn văn trên nói về cuộc sống, cách sinh hoạt của người dân.
A. Thành phố B. Miền xuôi C. Miền núi
Câu 6: Cho các câu sau đây: (0,25 điểm)
Quyển sách, ngọn đèn là người bạn thân thiết của tuổi thơ.
Gìơ học sinh vào lớp, sân trường vô cùng yên tĩnh.
Các chú công nhân đang lát hè phố.
Các câu được xếp theo thứ tự câu: “Ai- là gì?”; “ Ai – làm gì?; “Ai – thế nào?” là:
A. (1) -> (2) -> (3) B. (1) -> (3) -> (2) C. (3) –> (1) -> (2)
Câu 7: Câu nào sau đây không có hình ảnh so sánh: (0, 5 điểm)
Nước trườn qua khe đá, lách qua những mỏm đá, tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về bản.
Thân em như tấm lụa đào,
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Sương trên những cành cây vẫn long lanh, long lanh từng giọt.
Nhà ta cõi chư hơn vàng
Coi tài hơn cả giàu sang trên đời
Ta thường mơ chuyện xa xôi
Mỗi lần ngõ cũ để rơi hoa hoè
Phần 2: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Đặt 3 câu: (3 điểm)
có sử dụng so sánh
theo mẫu câu: “Ai – là gì?”
theo mẫu câu: “Ai – làm gì? và “Ai thế nào?”
Câu 2: Hãy viết một bức thư kể về một cảnh đẹp của đất nước mà em đã được đến thăm hoặc được xem qua vơ tuyến, tranh ảnh, sách báo… với một người mà em quý mến( như ơng bà, chú, bác, co giáo cũ, bạn bè…)
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………………………………………. ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ 1
Lớp: ……. Môn: Toán
Điểm
Lời phê
Phần 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Số 907 đọc là:
A. Chín trăm bảy mươi
B. Chín trăm linh bảy
C. Chín bảy mươi
Câu 2. 16 gấp 4 lần bằng mấy?
A.
64
B.
20
C.
4
Câu 3. . 6m 8cm = ? cm
A.
68cm
B.
608cm
C.
520cm
Câu 4. Hình vuơng là hình :
Hình cĩ bốn cạnh bằng nhau.
Hình cĩ bốn gĩc vuơng và bốn cạnh.
Hình cĩ bốn gĩc vuơng và bốn cạnh bằng nhau.
Câu 5.Chu vi hình chữ nhật cĩ chiều dài 7 m, chiều rộng 5 m là :
A.
12m
B.
24cm
C.
35cm
Câu 6. giờ =......phút ?
A.
30 phút
B.
12 phút
C.
20 phút
Phần 2: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7. Đặt tính rồi tính
a) 709 + 195 b) 659 – 92
c) 165 x 4 d) 285 : 7
Câu 8. Tính giá thị biểu thức:
a) (23 + 46) x 7 b) 90 + 172 : 2
Câu 9. Một thùng dầu đựng 219 l dầu. Người ta đã rĩt ra số dầu ở trong thùng ra bán. Hỏi trong thùng cịn lại bao nhiêu l dầu?
Câu 10. a)Hãy viết một phép tính cĩ thương bằng 0
b)Hãy viết một phép tính cĩ tích bằng thừa số thứ nhất.
ĐÁP ÁN TỐN 3
Phần
Câu
Đáp án
Điểm
T. nghiệm
1
B
0,5
2
A
0,5
3
B
0.5
4
C
0,5
5
B
0,5
6
C
0,5
Tự luận
7
Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm.
709 659 165 285 7 hoặc 285 7
+ - x 05 40 28 40
195 92 4 5 05
904 567 660 0
5
(Kết quả đúng, đặt tính sai khơng được điểm)
2 điểm
8
a.(23 + 46) x 7 = 69 x 7 b. 90 + 172 :2 = 90 +86
= 483 = 176
Tính đúng giá trị mỗi biểu thức được 1 điểm
2 điểm
9
Bài giải:
Số lít dầu đã lấy ra bán là::
219 : 3 =73 (lít)
Số lít dầu cịn lại trong thùng là:
219 – 73 = 146(lít)
Đáp số: 146 lít dầu
(Nếu lời giải sai mà phép tính đúng thì khơng cho điểm)
0,25điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,75điểm
0,25điểm
10
Viết đúng mỗi câu được 0,5 điểm
VD: a) 0 :5 = 0
b) 7 x 1 = 7
1 điểm
Họ và tên: ……………………………………………………. ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ 1
Lớp: ……. Môn: TIẾNG VIỆT 3
Điểm
Lời phê
Phần 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Nốâi cho đúng:
Chúng em thi viết nhanh, viết đúng và đẹp So sánh
Em là học sinh lớp 3A.
Chữ phấn trên bảng của cô rất đẹp. Mẫu câu: “Ai – thế nào?”
Râu tóc ông nội em bạc phơ. Mẫu câu: “Ai – làm gì?”
Bốn chân con mèo như được bọc bằng nhung. Mẫu câu: “Ai – là gì?”
Câu 2: Những câu nào sau đây có hình ảnh so sánh:
Mưa ào ào như trút nước.
Thác đổ ào ào.
Chim én là sứ giả của mùa xuân.
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng.
Câu 3: Cho câu văn sau: “Một làn gió lướt qua, cánh đồng lúa như sóng xanh dập dờn trên mặt biển”
Câu văn trên được cấu tạo theo mẫu:
A. Ai – là gì? B. Ai – thế nào? C. Ai – làm gì?
b) Ở câu văn trên, hình ảnh so sánh rất rõ:
A. Một làn gió so sánh với cánh đồng lúa. B. Cánh đồng lúa so sánh với sóng xanh.
C. Cánh đồng lúa so sánh với sóng xanh dập dờn trên mặt biển.
D. Sóng xanh so sánh với mặt biển.
c) Bộ phận câu: “cánh đồng lúa” là:
A. Sự vật được so sánh B. Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai?”.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng D. Cả hai đáp án trên đều sai.
Phần 2: TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: Hãy viết một bức thư có nội dung thăm hỏi, báo tin với một người mà em quý mến ( như: ông, bà, chú bác, cô giáo cũ, bạn cũ …. ) dựa theo gợi ý dưới đây :
Dòng đầu thư : Nơi gởi, ngày … tháng …năm …
Lời xưng hô với người nhận thư
Nội dung thư ( từ 5 đến 7 câu) : Thăm hỏi ( về sức khoẻ, cuộc sống hằng
ngày của người nhận thư … ), báo tin ( về tình hình học tập, sức khoẻ của em …)
Lời chúc và hứa hẹn …
Cuối thư : Lời chào; kí tên .
Họ và tên:………………………………………. Thứ ngày tháng năm 2008
Lớp: …… KIỂM TRA HỌC KỲ I – TOÁN 3
ĐỀ:
Tính nhẩm :
a/ 6 x 4 = 7 x 7 =
8 x 5 = 9 x 3 =
b/ 56 : 7 = 42 : 6 =
72 : 8 = 45 : 9 =
2. Tính :
71 84 96 6 84 7
4 3
3. >
< ? a/ 4 m 3 dm …….. 43 dm b/ 8m 7cm ……
=
4. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống :
a/ Giá trị của biểu thức 56 + 24 : 6 là 60
b/ Giá trị của biểu thức 21 x 4 : 7 là 12
5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
a/ Số bé là 8 , số lớn là 32 . Số lớn gấp số bé số lần là :
A. 24 B. 4 C. 8
b/ Cho giờ = …………………… phút
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
A. 20 B. 25 C. 30
6. Trong hình tứ giác ABCD có hai góc vuông và hai góc không vuông . Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
a/ Góc có đỉnh …………… là góc vuông
b/ Góc có đỉnh ………………là góc không vuông .
7. Một quyển truyện dày 128 trang . An đã đọc được số trang đó .
a/ An đã đọc được bao nhiêu trang ?
b/ Còn bao nhiêu trang nữa mà An chưa đọc ?
Bài giải
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
TỰ KIỂM TRA MÔN TOÁN
1. Tính nhẩm:
5 x 6 = ….. 7 x 2 = ……. 5 x 4 = …… 6 x 9 = …… 9 x 9 = ……
72 : 8 = …. 48 : 6 = ……. 24 : 4 = …… 63 : 7 = ….. 100 : 10 = …..
2. Đặt tính rồi tính:
25 x 4 13 x 5 12 x 6 95 : 5 48 : 3 97 : 6
3. Số lớn là 18, số bé là 6. Số lớn gấp………lần số bé. Số bé bằng ……… lần số lớn.
4. Một hình vuông có chu vi là 72cm. Tính cạnh hình vuông đó?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Một hình chữ nhật, có chiều dài 42cm, có chiều rộng bằng ½ chiều dài.
a. Tính chiều rộng của hình chữ nhật?
b. Tính chu vi của hình chữ nhật?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Giao an on thi hoc ky 1.doc