Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010

1. Chân dung nhân vật Mã Giám Sinh và cuộc mua bán.

 

 Hình ảnh Mã Giám Sinh được giới thiệu là học trò trường Quốc tử giám ở kinh đô từ xa đến hỏi kiều làm vợ, xin lễ vấn danh vậy mà ngay từ đầu qua cách giới thiệu đã khiến người ta phải đặt dấu hỏi nghi ngờ: cách trả lời mập mờ, cộc lốc, cụt ngủn thiếu lẽ độ, thiếu lịch sự tối thiểu:

Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”

Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Than cũng gần”

- Hình dáng, diện mạo:

Quá niên chạc ngoại tứ tuần

Mày dâu nhặn nhịu, áo quần bảnh bao

=> Vẻ bề ngoài khá trau chuốt làm cho người ta lại một lần nữa nghi ngại.

=> Cách miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh của tác giả không giống với cách miêu tả nhân vật Thuý Kiều, Thuý Vân trước đó. Ở đây, tác giả không sử dụng cách miêu tả chân dung nhân vật bằng các hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng mà dường như là ngôn ngữ tả thực với nhữn trang phục, dáng vẻ tất rõ ràng.

- Hành động, cử chỉ:

Trước thầy sau tớ lao xao

Nhà băng đưa mói rước vào lầu trang

Ghế trên ngồi tót sỗ sàng

=>Tác giả tả rất kĩ rất tinh tế bằng cách đảo từ chỉ vị trí lên trước danh từ để làm nổi bật cái vẻ lộn xộn, láo nháo, thiếu đứng đắn, thiếu lịch sự ngoại giao tối thiểu cần thiết của đám người đến nhà Thuý Kiều để làm lễ “vấn danh”.

=>Từ láy “lao xao” được tác giả sử dụng rất gợi: nó gợi lên cái dáng bộ thầy trò vừa đi vừa tiếng to tiếng nhỏ, không ngớt như không hề để ý đến xung quanh, chẳng buồn tôn trọng ai.

=> Diễn tả hành động ngồi của Mã Giám Sinh tác giả dùng từ “tót” rất đắt: hành động “ngồi tót” là hành động hết sức bất nhã của Mã Giám Sinh:

doc21 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vật? A. Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm 1. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888) 2. Truyện thơ Nôm “Lục Vân Tiên” B. Tìm hiểu đoạn trích: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.” I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc: - Học sinh theo dõi và lần lượt đọc bài 2. Tìm hiểu chú thích: * Vị trí đoạn trích: Đoạn trích thuộc phần đầu của tác phẩm * Tìm hiểu từ khó: - Đọc chú thích SGK - Chú ý các từ ngữ địa phương được tác giả sử dụng 3. Bố cục: Đoạn trích có thể chia làm 2 phần a. 14 câu thơ đầu: Lục Vân Tiên đánh tan bon cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. b. Phần còn lại: Cuộc trò chuyện giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga II. Phân tích văn bản. 1. Nhân vật Lục Vân Tiên * Hình ảnh chàng trai trẻ tuổi Lục Vân Tiên đánh cướp: - Hình ảnh chàng trai trẻ tuổi Lục Vân Tiên lần đầu tiên xuống núi, vào đời đã có ngay một việc nghĩa chứn minh tài sức của mình. Chàng trai dũng cảm không nhĩ gì đến tính mạng, sự nguy hiểm của bản thân, một mìn chủ động bẻ cây làm ậy, xông vào làng vì dân diệt trừ đảng hung đồ - Hình ảnh Vân Tiên “tả đột hữu xông” giữa vòng vây lũ cướp được kể rất nhanh, ngắn gọn bằng so sánh với viên dũng tướng anh hùng Triệu Tử Long ở trận Đương Dương trong câu truyện “Tam quốc diễn nghĩa”- một tác phẩm rất quen thuộc với bạn đọc Việt Nam. => Hành động đánh cướp bộc lộ rõ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa của Vân Tiên. - Hình ảnh Vân Tiên không chỉ gợi ta liên tưởng tới hình ảnh người anh hùng Triệu Tử Long, mà còn gợi ta liên tưởng đến những anh hùng hiệp sĩ an dân trừ bạo tài mạo song toàn sức khoẻ vô địch trong các câu truyện cổ tích dân gian như Thạch Sanh của Việt Nam, Võ Tòng, Lỗ Trí Thâm của Trung Quốc * Hình ảnh chàng trai trẻ tuổi Lục Vân Tiên trong cuộc gặp gỡ Kiều Nguyệt Nga - Qua những câu hỏi, lời nói của Lục Vân Tiên sau khi chiến thắng bọn cướp Phong Lai, ta nhận thấy người anh hùng rất hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu. - Chàng tìm cách hỏi han, an ủi, nhưng cũng vẫn giữ đúng quan niệm phong kiến nho giáo: Nam nữ thụ thụ bất thân: Khoan khoan ngồi đó hãy ra Nàng là phận gái, ta là phận trai => điều đó cho ta thấy chàng là một con người chính trực, hành động đàng hoàng chững chạc. - Chàng không nhận cái lạy trả ơn, từ chối lời mời về thăm nhà (và đoạn sau chàng từ chối không nhận chiếc châm vàng của nàng tặng làm vật kỷ niệm, chỉ cùng nhau xướng hoạ một bài thơ rồi thanh thản ra đi không hề vương vấn). Điều đó không chỉ thể hiện sự khiêm nhường, giản dị của chàng mà còn xuất phát từ quan niệm của người anh hùng: Làm ơn há dễ trông người trả ơn. Hay: Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. Quan niệm về người anh hùng của chàng cũng là lý tưởng về người anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu. Tất cả đều xuất phát từ câu nói của Mạnh Tử: “Kiến nghĩa bất vi vô dũng dã” (Thấy việc nghĩa không làm không phải là người anh hùng!). Đó là nghĩa vụ, là lý tưởng sống của người anh ùng hiệp sĩ, các hảo hán thời phong kiến trung đại. => Với hình ảnh Lục Vân Tiên, nhà thơ mù đã gửi gắm niềm tin và khát vọng của mình về trang anh hùng vì dân dẹp loạn. 1. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga Qua những lời giã bày của Kiều Nguyệt Nga chúng ta thấy đó là lời lẽ của một tiểu thư khuê các, nết na, e lệ có học thức được giáo dục cẩn thận, từ cách xưng hô khiêm nhường: quân tử, tiện thiếp, chút tôi cách nói năng của nàng rất văn vẻ, dịu dàng, mực thước rõ ràng vừa trả lời đầy đủ những câu hỏi của Lục Vân Tiên vừa thể hiện chân thành niềm cảm kích, xúc động của bản thân trước cái ơn lớn, cứu mạng, cứu cả cuộc đời trong thắng của nàng. - Nàng băn khoăn,áy náy muốn tìm cách để đền ơn => tóm lại, đó là một cô gái đáng thương và đáng quí, đáng trọng. III. Tổng kết. 1. Nội dung: - Đoạn trích khắc hoạ phẩm chất tốt đẹp của hai nhân vật, đồng thời thể hiện khát vọng của tác giả về đấng anh hùng xả thân vì việc nghĩa 1. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, giàu sắc tháI Nam Bộ - Cách kể chuyện theo trình tự thời gian, sự việc ngắn gọn mà đầy đủ, phẩm chất nhân vật bộc lộ qua hành động và lời nói. * Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: - Hình ảnh Lục Vân Tiên hiện lên trong đoạn trích như thế nào? - So sánh cách miêu tả nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu với cách miêu tả của Nguyễn Du? 5 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng, phân tích nội dung, nghệ thuật đoạn trích. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về cuộc đời nhà thơ. Tiết 40 Soạn: 8 / 10 / 2009 Giảng: 15 / 10 / 2009 Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình nhân vật trong khi kể chuyện. - Rèn kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài tự sự B.Chuẩn bị : - Giáo viên: Sưu tầm ngữ liệu, chuẩn bị bảng phụ - Học sinh: Tìm hiểu ngữ liệu C. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: Lớp Ngày dạy sĩ số Ghi chú 9A /25 9B /28 9C /27 2. Kiểm tra: Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong bài văn tự sự? Chỉ ra vai trò của yếu tố miêu tả trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ngoài miêu tả cảnh vật, trong bài tự sự còn rất cần miêu tả nhân vật: hình dáng, tính cách, suy nghĩ của nhân vậtVậy miêu tả nội tâm nhân vật có vai trò gì? Ngữ liệu- phân tích ngữ liệu Đọc ngữ liệu sgk Ngữ liệu 1: Đoạn trớch "Kiều ở lầu Ngưng Bớch" Trong đoạn trớch những cõu thơ nào tả cảnh? -> "Trước lầu Ngưng Bớch Khoỏ xuõn Cỏt vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia" Và "Buồn trụng cửa bể chiều hụm Ầm ầm tiếng sống kờu quanh ghế ngồi" Dấu hiệu nào cho em biết cỏc cõu thơ này tả cảnh? -> Đối tượng miờu tả ở những cõu thơ này là: Khung cảnh thiờn nhiờn ở lầu Ngưng Bớch (nỳi, trăng) Tỡm những cõu thơ miờu tả tõm trạng của Thuý Kiều -> "Bờn trời gúc bể bơ vơ, cú khi gốc tử đó vừa người ụm" Dấu hiệu nào cho em biết đoạn thơ trờn miờu tả tõm trạng của nàng Kiều? -> Tập trung miờu tả tõm trạng của nàng Kiều:nỗi nhớ về Kim Trọng, cha mẹ, nghĩ về thõn phận cụ đơn, bơ vơ nơi đất khỏch quờ người. Những cõu thơ tả cảnh cú mối quan hệ ntn với việc thể hiện nội tõm nhõn vật? -> Từ việc miờu tả khung cảnh thiờn nhiờn ở lầu Ngưng Bớch mờnh mụng, hoang vắng, rợn ngập ta thấy tõm trạng của Kiều ở đõy cụ đơn, lẻ loi, buồn rầu, lo lắng, sợ hói - Tả cảnh cữa bể chiều hụm, ngọn nước lớn, cỏnh hoa trụi, nội cỏ tàn ỳa, giú cuốnlà phương tiện để thể hiện tõm trạng của Kiều: cụ đơn, nỗi nhớ nhà, quờ hương, lo lắng cho thõn phận trim nổi trước cuộc đời, mụng lung, lo õu, kinh sợ (nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh) Cho biết miờu tả nội tõm cú tỏc dụng ntn đối với việc khắc hoạ nhõn vật trong VB tự sự? Qua ngữ liệu trờn, em hiểu thế nào là miờu tả nội tõm trong VB tự sự? *Ngữ liệu 2: (Đoạn văn SGK/117) - 1 H/s đọc. Đoạn văn trờn Nam Cao miờu tả ai, với những đặc điểm gỡ? -> Miờu tả Lóo Hạc với những đặc điểm về nột mặt, đầu(tư thế) ?Qua những đặc điểm được miờu tả trờn đõy, em thử đoỏn xem Lóo Hạc đang cú những cảm xỳc, ý nghĩ ntn? ->Tõm trạng đau khổ, dằn vặt của Lóo Hạc khi bỏn con Vàng. Đoạn văn trờn cũng được coi là đoạn văn miờu tả nội tõm của Lóo Hạc, em cú nhận xột gỡ về cỏch miờu tả của T/g? -> Miờu tả nội tõm Lóo Hạc qua nột mặt, cử chỉ -> cỏch miờu tả giỏn tiếp. Qua ngữ liệu trờn hóy cho biết cú mấy miờu tả nội tõm -> 2 cỏch: Trực tiếp + giỏn tiếp. Tỡm một số đoạn văn. Thơ đó học mieu tả nội tõm nhõn vật. 1 H/s đọc ghi nhớ. 1H/s đọc yờu cầu của BT Hưỡng dẫn H/s làm bài. Bỏm sỏt vào đoạn trớch. Cần chỉ ra được những cõu thơ MT nội tõm của Kiều? Trỡnh bày trước lớp. H/s khỏc nhận xột. Hướng dẫn H/s làm bài tập: chuyển toàn bộ lời kể của T/g sang lời của nhõn vật Thuý Kiều, chỳ ý xưng hụ cho phự hợp. H/s Trỡnh bày trước lớp H/s khỏc nghe, nhận xột GV đỏnh giỏ. Hướng dẫn H/s làm BT Trỡnh bày trước lớp H/s khỏc nhận xột, bổ xung GV đỏnh giỏ I Bài học. 1. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự -> Cú thể quan sỏt được trực tiếp, cú thể cảm nhận được bằng cỏc giỏc quan. -> Khụng quan sỏt được một cỏch trực tiếp. =>Miờu tả nội tõm cú vai trũ và tỏc dụng rất to lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tớnh cỏch nhõn vật (nhõn vật là yếu tố quan trọng nhất của tỏc phẩm tự sự. Xõy dựng nhõn vật nhà văn thường miờu tả ngoại hỡnh và miờu tả nội tõm. Miờu tả nội tõm nhằm tỏi hiện lại những trăn trở dằn vặt, những rung động tinh vi trong tỡnh cảm, tư tưởng của nhõn vật -> chõn dung tinh thần của nhõn vật). *Miờu tả nội tõm trong Vb tự sự là tỏi hiện những ý nghĩ, cảm xỳc và diễn biến tõm trạng của nhõn vật. Đú là biện phỏp quan trọng để xõy dựng nhõn vật, làm cho nhõn vật sinh động. *Người ta cú thể miờu tả trực tiếp bằng cỏch diễn tả những ý nghĩ, cảm xỳc, tỡnh cảm của nhõn vật; cũng cú thể miờu tả nội tõm giỏn tiếp bằng cỏch miờu tả cảnh vật, nột mặt, cử chỉ, trang phục của nhõn vật. * Ghi nhớ: SGK/117 II. Luyện tập * Bài tập 1: SGK/117 Thuật lại đoạn trớch "Mó GiaỏmSinh" bằng văn xuụi, chỳ ý miờu tả nội tõm Thuý Kiều. "Nỗi mỡnh thờm tức nỗi nhà Ngừng hoa bong then trụng gương mặt dày" -> Buồn rầu, tủi hổ, đau đớn ờ chề khi mỡnh bị coi như một mún hang khụng hơn. Là người luụn ý thức được nhõn phẩm, Kiều đau ức trước cuộc đời ngang trỏi (đau vỡ tỡnh duyờn trắc trở, uất vỡ "nỗi nhà" bị vu oan giỏ hoạ. Bao trựm tõm trạng Kiều ở đõy là sự đau đớn, tỏi tờ) * Bài tập 2: SGK/117 Đúng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc bỏo õn bỏo oỏn, trong đú bộc lộ trực tiếp tõm trạng của Kiều lỳc gặp Hoạn Thư. - Tõm trạng Kiều lỳc gặp Hoạn Thư: oỏn giận (lời lẽ mềm mỏng, lễ phộp, những thực ra là chõm biếm, mỉa mai, chỡ chiết -> Nghe Hoạn Thư "trỡnh bày" phõn võn khú xử -> quyết tha bổng cho Hoạn Thư. * Bài tập 3: SGK/117 Kể lại diễn biến sự việc, chỳ ý miờu tả tõm trạng sau khi gõy ra việc khụng hay với bạn (VD tõm trạng băn khoăn, hối hận khi việc khụng hay đú đó xảy ra) 4. Củng cố: - Miờu tả nội tõm trong Vb tự sự - vai trũ của nú? - Hai cỏch miờu tả nội tõm trong Vb tự sự? 5 Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập SGK, SBT - Chuẩn bị cho bài chương trình địa phương.

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc